I. Mục tiêu.
II. Phương tiện dạy học.
III.Tiến trình dạy học.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Rèn luyện kỹ năng, tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III. Hoạt động của thày và trò:
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TuÇn 23 TiÕt 49:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. II. Phương tiện dạy học. III.Tiến trình dạy học. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Rèn luyện kỹ năng, tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học . II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: GV: Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1' 2' 35' 5' 1' 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài cũ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 29 /22 ( Sgk ) - Cho HS nêu ý kiến của mình và giải thích . - GV chú ý cho HS việc khử mẫu phải chú ý đến ĐKXĐ của phương trình . Bài 30 b, d, 31a, b /23( Sgk ) - Cho HS làm bài theo nhóm + Nhóm 1 : 30b + Nhóm 2 : 30d + Nhóm 3 : 31a + Nhóm 4 : 31b GV theo dõi các nhóm làm việc Bài 31 SGK/23 GV yêu cầu HS lên bảng trình bày GV kiểm tra bài làm của hS dưới lớp Bài 33 : (*) ĐKXĐ : a ¹ -3 , a ¹ -1/3 Bài 33/33 ( Sgk ) : (*) Hỏi -Tìm giá trị của a để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2 có nghĩa là gì ? - Giải phương trình với ẩn a khi cho biểu thức đó bằng 2. 4.Củng cố : Cho HS nêu lại cách làm trong mỗi bài 5. Hướng dẫn về nhà: +Xem lại các bài đã làm +Làm bài 30a, c, 31b, d, 32, 33b SGK/23 Hướng dẫn bài 32b : Chuyển vế và sử dụng hằng đẳng thức (3) để phân tích thành nhân tử Bài 33b : Cho biểu thức 2, tìm a HS : Trả lời 1 . Bài 29 / 22 ( Sgk ) HS : Trả lời miệng - Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. - ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 5 . Do đó giá trị x = 5 bị loại. Vậy PT đã cho vô nghiệm . 2 . Bài 30 / 23 ( Sgk ) HS hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trả lời (1) ĐKXĐ : x ¹ -3 (thoả ĐKXĐ) Þ là nghiệm của PT (2) ĐKXĐ: x ¹ -7, x ¹ 3/2 (thảo ĐKXĐ) Þ là nghiệm của phương trình Bài 31 SGK/31 (3) ĐKXĐ : x ¹ 1 x=1 (Không thoả ĐKXĐ) x= (Thoả ĐKXĐ) x= là nghiệm của PT (4) (*) ĐKXĐ : x ¹ ± 3 , x ¹ - 7/2 x=-4 (thoả ĐKXĐ) x=3 (Không thoả ĐKXĐ) x=-4 là nghiệm của PT ĐKXĐ : a ¹ -3 , a ¹ -1/3 (*) (3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3) Û 6a2 – 6 = 2 (3a2 + 10a +3) Û a = (Thoả mãn ĐKXĐ) Þ a = là giá trị cần tìm I. Chữa bài cũ. II. Luyện tập. Bài 29 / 22 ( Sgk ) Bài 30 b, d, 31a, b /23( Sgk ) (1) ĐKXĐ : x ¹ -3 (thoả mãn KXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là:S={} (2) ĐKXĐ: x ¹ -7, x ¹ 3/2 (thảo ĐKXĐ) Þ là nghiệm của phương trình Bài 31 SGK/31 (3) ĐKXĐ : x ¹ 1 x=1 (Không thoả ĐKXĐ) x= (Thoả ĐKXĐ) x= là nghiệm của PT (4) (*) ĐKXĐ : x ¹ ± 3 , x ¹ - 7/2 x=-4 (thoả ĐKXĐ) x=3 (Không thoả ĐKXĐ) x=-4 là nghiệm của PT ĐKXĐ : a ¹ -3 , a ¹ -1/3 (*) (3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3) Û 6a2 – 6 = 2 (3a2 + 10a +3) Û a= (Thoả mãn ĐKXĐ) Þ a = là giá trị cần tìm Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 50- Bµi 6: gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. I. Mục tiêu. II. Phương tiện dạy học. III.Tiến trình dạy học. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phưong trình Học sinh biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: GV , HS : Sách giáo khoa + Giáo án + Bảng phụ + Phiếu học tập III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1' 5' 10' 10' 18' 1' 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm trabµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa 1 sè HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn: ĐVĐ: Chúng ta đã biết cách giải nhiều bài toán bằng p2 số học, hôm nay chúng ta được học một cách giải khác, đó là giải bài toán bằng cách lập pt - Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x ? Hãy biểu diễn S ô tô đi được trong 5h? ? Nếu S = 100km thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức nào? -gv y/c hs làm ?1 - Gv y/c hs làm ?2 (bảng phụ) VD: a) x = 12 => số mới: 512 = 500+12 ? Viết thêm cữ số 5 vào bên trái số x ta được gì? b) x = 12 => số mới: 125 = 12.10 + 5 ? Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được gì? Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình -gv y/c hs đọc đề, tóm tắt đề ? Hãy gọi 1 trong 2 đại lượng là x; x cần đk gì? ? Số con chó? ? Số chân gà? Chân chó? ? Căn cứ vào đâu để lập pt? -gv gọi 1 hs lên bảng giải pt ? x = 22 có thoả mãn đk của ẩn không? ? Để giải bài toán bằng cách lập pt, ta cần tiến hành những bước nào? (bảng phụ) - gv nhấn mạnh: ta có thể chọn ẩn trực tiếp hoặc chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn + Nếu x biểu thị số cây, số con, số người thì x nguyên dương + Nếu x biểu thị vận tốc, thời gian của 1 chuyển động thì x > 0 -gv y/c hs làm ?3 -gv ghi tóm tắt lời giải Tuy ta hay đổi cách chọn ẩn nhưng kết quả bài toán không thay đổi 4: Củng cố: Bài 34/25 (Sgk) ? Nếu gọi mẫu số là x thì x cần điều kiện gì? ? Hãy biểu diễn tử số, phân số đã cho? ? Nếu tăng cả tử và mẫu 2 đơn vị thì phân số mới được biểu diễn ntn? ? Lập pt bài toán? ? Giải pt? 5:Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài + làm bài 36SGK/26 - Chọn ẩn c là tuổi thọ của Đi-ô-phăng (x e z+) - Hs nghe gv trình bày * Ví dụ: v ô tô = x (km/h) Hs: S ô tô đi được trong 5 (h) là 5x (km) Hs: (h) - 1 hs đọc đề, hs lần lượt trả lời a) t = x (phút) - S Tiến chạy được là: 180x (km) b) S = 4500m = 4,5 km t = x (phút) = (h) Vận tốc TB của Tiến là: (km/h) -Hs: ta được 500 + x -Hs: ta được: 10x + 5 * Ví dụ 2: (Bài toán cổ) -Hs thực hiện Tóm tắt: số gà + số chó = 36 con số chân gà + số chân chó = 100 chân Tính số gà? Số chó? Hs: Gọi số gà là x (con, x nguyên dương, x < 36) Số con chó là 36 - x (con) Số chân gà là: 2x (chân) Số chân chó là: 4(36 - x) (chân) Vì tổng số chân gà và chó là 100 chân nên ta có pt: 2x + 4(36 - x) = 100 ĩ 2x + 144 - 4x = 100 ĩ - 2x = -44 ĩ x = 22 (thoả mãn đk) Vậy số gà là 22 (con) Số chó là: 36 - 22 = 14 (con) Hs: nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập pt: Sgk/25 - Hs trình bày miệng Gọi số chó là x (con, x nguyên dương, x < 36) Số con gà là 36 - x (con) Số chân chó là x (chân) Số chân gà là: 2(36 - x) (chân) Vì tổng số chân gà và chó là 100 chân nên ta có pt: 4x + 2(36 - x) = 100 x = 14 (thoả mãn đk) Vậy số chó là 14 (con) Số gà là: 36 - 14 = 22 (con) Hs: Gọi mẫu số là x (x nguyên, x ≠ 0) Thì tử số là x - 3 Phân số đã cho là Hs: Nếu tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị thì phân số mới là: Hs: ta có pt: Hs: 2(x - 1) = x + 2 x = 4 (thoả mãn đk) Vậy phân số đã cho là 1) Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn: Ví dụ: 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ: (Bài toán cổ) Giải: Gọi số gà là x (con, x nguyên dương, x < 36) Số con chó là 36 - x (con) Số chân gà là: 2x (chân) Số chân chó là: 4(36 - x) (chân) Vì tổng số chân gà và chó là 100 chân nên ta có pt: 2x + 4(36 - x) = 100 2x + 144 -4x =100 - 2x = -44 x = 22 (thoả mãn đk) Vậy số gà là 22 (con) Số chó là: 36 - 22 = 14 (con) 4. Luyện tập Bài 34/25 Gọi mẫu số là x (x nguyên, x ≠ 0) Thì tử số là x - 3 Phân số đã cho là Nếu tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị thì phân số mới là: 2(x - 1) = x + 2 x = 4 (thoả mãn đk) Vậy phân số đã cho là
Tài liệu đính kèm: