I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, nắm chắc yêu cầu và cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.
- Nâng cao kỹ năng tìm điều kiện xác định của phân thức, biến đổi và giải phương trình.
- Phát triển tư duy tổng hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Tuần: 23 Tiết: 49 (Giáo án chi tiết) Ngày soạn: 14/02/2009 Đ5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu I/ Mục tiêu: Học sinh nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, nắm chắc yêu cầu và cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình. Nâng cao kỹ năng tìm điều kiện xác định của phân thức, biến đổi và giải phương trình. Phát triển tư duy tổng hợp. II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu ví dụ mở đầu: ? Hãy giải phương trình đã cho theo cách đã biết ở các bài trước? ? Tìm được nghiệm là bao nhiêu? ? Kiểm tra lại xem x = 1 có là nghiệm của phương trình đã cho hay không? ? Tại sao lại xảy ra điều “có vẻ vô lý” đó? ? Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý đến yếu tố nào? *HĐ2: Tìm điều kiện xác định của phương trình: ? Phương trình chứa ẩn ở mẫu có đặc điểm gì khác các loại PT đã biết? ? ĐKXĐ của phân thức (biểu thức hữu tỷ) là gì? ? Vậy ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu là gì? ? Để tìm ĐKXĐ của một phương trình, ta làm như thế nào? Qua ví dụ, giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm ĐKXĐ của một phương trình (có thể giới thiệu cách trình bày gọn) *Củng cố: ?2 Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình: a) b) Giáo viên nhận xét tổng hợp Học sinh giải phương trình đã cho theo cách thông thường Học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời ?1 - Điều kiện xác định Học sinh suy nghĩ, trả lời - Mẫu thức khác 0 - Mẫu thức của tất cả các phân thức có mặt trong phương trình đều khác 0 - Để tìm ĐKXĐ của phương trình, ta tìm giá trị của ẩn để làm cho mẫu thức bằng 0 ị loại các giá trị đó. Học sinh theo dõi giáo viên làm ví dụ, ghi vở Hoạt động nhóm a) +ĐKXĐ: Û x ≠ ± 1 b) +ĐKXĐ: x – 2 ≠ 0 Û x ≠ 2 1) Ví dụ mở đầu: *Giải phương trình: x = 1 - Ta thấy x = 1 không là nghiệm của PT (1) - Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải tìm ĐKXĐ của phương trình. 2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình: - Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các biểu thức trong phương trình đều xác định (có mẫu thức khác 0) *VD: Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình: a) +ĐKXĐ: x – 2 ≠ 0 Û x ≠ 2 b) +ĐKXĐ: Û Củng cố: ? Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, trước hết, ta cần làm gì? ? Cách tìm ĐKXĐ của phương trình? Hướng dẫn về nhà: Học bài. Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình trong các BT 27, 28 (SGK/t2/22) làm BT 35 (SBT/t2/8) Đọc trước bài mới (mục Đ5. 3, 4) IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 50 (Giáo án chi tiết) Ngày soạn: 14/02/2009 Đ5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp) I/ Mục tiêu: HS thành thạo với việc tìm ĐKXĐ của PT, quy đồng mẫu thức các phân thức. Nắm được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vận dụng vào bài toán giải phương trình. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là ĐKXĐ của một phương trình? ? Tìm ĐKXĐ của phương trình: ? Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: ? Việc đầu tiên trước khi giải phương trình này là gì? ? ĐKXĐ của phương trình là gì? ? Hãy quy đồng rồi khử mẫu ở hai vế của phương trình? ? Ta thu được phương trình nào? ? Giải phương trình đó? ? Giá trị tìm được của ẩn ở phương trình thu được có thoả mãn là nghiệm của phương trình (2) không? ? Kết luận về nghiệm của phương trình (2)? ? Qua ví dụ trên, cho biết để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta có thể làm theo mấy bước? là những bước nào? *HĐ2: Vận dụng: ? Giải phương trình (3) và chỉ rõ từng bước làm? Giáo viên chép đề bài lên bảng Giáo viên sửa chữa chỗ sai cho học sinh (nếu có) Lưu ý học sinh kiểm tra lại ĐKXĐ trước khi kết luận nghiệm của phương trình *Củng cố: ?3 Giải các phương trình: a) b) Giáo viên nhận xét tổng kết. Học sinh trả lời ĐKXĐ của phương trình (kết quả ở phần kiểm tra bài cũ) Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn làm ví dụ, lưu ý cách trình bày qua từng bước Từng học sinh trả lời câu hỏi – giáo viên giúp học sinh ghi bảng Học sinh trả lời Học sinh suy nghĩ, làm nháp, có thể tham khảo thông tin trong SGK 1 học sinh lên bảng trình bày Bảng phụ Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn Giáo viên có thể giới thiệu về nghiệm “ngoại lai” 1) Ví dụ mở đầu: 2) Tìm ĐKXĐ của một phương trình: 3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: a) Ví dụ: Giải PT (2) +ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ – 2 (1) Û = Suy ra: 2(x – 2)(x + 2) = x(2x + 3) Û 2x2 – 8 = 2x2 + 3x Û 3x = – 8 Û x = (t/m ĐKXĐ) Vậy S(1) = b) Cách giải: (SGK/t2/21) 4) áp dụng: *VD: Giải PT = (3) +ĐKXĐ: x ≠ 3; x ≠ – 1 (3) Û = Suy ra: x2 + x + x2 – 3x = 4x Û 2x2 – 6x = 0 Û 2x(x – 3) = 0 Û Û Vậy S(3) = {0} Củng cố: ? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thì có gì cần chú ý hơn các phương trình đã biết trước đây? Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 27_30 (SGK/t2/22+23) BT 37_39 (SBT/t2/9+10) IV/ Rút kinh nghiệm: Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: