I/ Mục tiêu
• Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định của phương trình
• Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ :
Sửa bài tập 28 trang 22
a/ ĐKXĐ : x
2x – 1 + x – 1 = 1
3x – 3 = 0
x = 1 không thỏa ĐKXĐ
Vậy S =
b/ ĐKXĐ : x -1
5x + 2x + 2 = -12
x = -2 thỏa ĐKXĐ
Vậy S =
c/ x + ĐKXĐ : x 0
x3 + x = x4 + 1
(x – 1)(x3 – 1) = 0
x = 1 thỏa ĐKXĐ
Vậy S =
Hoạt động 3 : Áp dụng
Ngày Soạn : 02/02 Ngày Dạy :03/02 Tuần22- Tiết 45 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa một ptrình về dạng phương trình tích Học sinh biết giải được phương trình tích Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn, chính xác II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Thế nào là phương trình tích ? Công thức giải ? Làm thế nào để chuyển một phương trình bất kì về dạng phương trình tích ? Sửa bài 22 trang 17 a/ 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (x – 3)(2x + 5) = 0 Vậy S = c/ x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 (x – 1)3 = 0 x = 1 Vậy S = b/ (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 (x – 2)(x + 2 + 3 -2x) = 0 (x – 2)(-x + 5) = 0 Vậy S = d/ x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0 (x – 2)(2x – 7) = 0 Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 26 trang 17 Chia lớp thành 11 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Lớp có 4 đề toán (đánh số từ 1 đến 4) mỗi đề photo 11 bản Giáo viên phát đề 1 cho học sinh số 1 của mỗi nhóm, đề 2 cho học sinh số 2 của mỗi nhóm,......... Khi học sinh số 1 của các nhóm làm xong đề 1 chuyển kết quả x tìm được cho học sinh số 2 của nhóm mình ... tiếp tục cho đến người thứ 4 và kết quả cuối cùng được chuyển cho giáo viên. Xem SGK trang 18. Bài 23trang 17 a/ x(2x – 9) = 3x(x – 5) b/ 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0 0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) = 0 -x2 + 6x = 0 (x – 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0 x(-x + 6) = 0 Vậy S = Vậy S = c/ 3x – 15 = 2x(x – 5) 3x – 15 - 2x(x – 5) = 0 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 (x – 5)(3 – 2x) = 0 Vậy S = Bài 24 trang 17 a/ (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 b/ x2 – x = -2x + 2 (x – 1)2 – 22 = 0 x2 – x = -(2x – 2) (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0 (x2 – x) + (2x – 2) = 0 x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 Vậy S = (x – 1)(x + 2) = 0 Vậy S = c/ 4x2 + 4x + 1 = x2 d/ x2 – 5x + 6 = 0 (4x2 + 4x + 1) - x2 = 0 (x2 - 2x) – (3x – 6) = 0 (2x + 1)2 – x2 = 0 x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 (2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0 (x – 2)(x – 3) = 0 Vậy S = Vậy S = Hoạt động 2 : -Làm bài tập 25 trang 17 SGK Xem trước bài “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức” Rút Kinh Nghiệm: . ---------------4--------------- Ngày Soạn : 02/02 Ngày Dạy :03/02 Tuần22- Tiết 46 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I/ Mục tiêu Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định của phương trình Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác. II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phương trình tích ? Công thức giải ? Phương Pháp Nội Dung Bổ Sung Hoạt động 1 : - Cho học sinh tự giải Vd1 và ?1 - Làm sao để biết x = 1 có nghiệm đúng phương trình đã cho ? - Vd này cho thấy điều gì ? Vậy ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt này khi giải phương trình. - Cho học sinh tự làm ví dụ 1 ?2 a/ ĐKXĐ của phương trình là x b/ ĐKXĐ của phương trình là x Hoạt động 2 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - Sau khi đặt ĐKXĐ cho phương trình rồi thì giải phương trình giống như cách giải phương trình có mẫu là hằng số. - Làm sao biết giá trịcó nghiệm đúng phương trình ? Có cách nào gọn hơn cách thayvào x vào từng vế của phân thức ? 1/ Điều kiện xác định của một phương trình Là điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 Vd1 : a/ Xét phương trình ĐKXĐ của phương trình là x – 20x2 b/ Phương trình Vậy ĐKXĐ của phương trình là x và x 2/ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Vd2 : Giải phương trình có ĐKXĐ : x0; x2 thỏa ĐKXĐ Vậy S = Tóm tắt cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : SGK/21 Sửa bài tập 27 trang 22 a/ ĐKXĐ : x 2x - 5 = 3x + 15 x = -20 thỏa ĐKXĐ Vậy S = d/ ĐKXĐ : x 5 = 6x2 + x – 2 6x2 + 7x – 6x – 7 = 0 (6x + 7)(x – 1) = 0 x = (thỏa ĐKXĐ) hoặc x = 1 (thỏa ĐKXĐ) Vậy S = Hoạt động 4 : Làm bài tập 27 b,c trang 22 SGK Chuẩn bị các bài tập từ bài 2830 trang 23 Rút Kinh Nghiệm: . ---------------4--------------- Ngày Soạn : 09/02 Ngày Dạy :10/02 Tuần23- Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU( tt) I/ Mục tiêu Học sinh hiểu và tìm được điều kiện xác định của phương trình Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện xác định và đối chiếu với giá trị tìm được của ẩn, từ đó có thể nghiệm chính xác. II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Sửa bài tập 28 trang 22 a/ ĐKXĐ : x 2x – 1 + x – 1 = 1 3x – 3 = 0 x = 1 không thỏa ĐKXĐ Vậy S = b/ ĐKXĐ : x-1 5x + 2x + 2 = -12 x = -2 thỏa ĐKXĐ Vậy S = c/ x + ĐKXĐ : x0 x3 + x = x4 + 1 (x – 1)(x3 – 1) = 0 x = 1 thỏa ĐKXĐ Vậy S = Hoạt động 3 : Áp dụng Phương Pháp Nội Dung Bổ Sung - Cho từng học sinh lên bảng giải từng bước của phương trình trong Vd3. - Cho cả lớp cùng giải ?3, tổ 1 và 2 giải bài a, tổ 3 và 4 giải bài b. Sau đó cho nhận xét bài lẫn nhau. a/ (1) ĐKXĐ : x x2 + x = x2 + 3x – 4 x = 2 thỏa ĐKXĐ Vậy S = b/ (2) ĐKXĐ : x 3 = 2x – 1 – x2 + 2x x2 – 4x + 4 = 0 x = 2 không thỏa ĐKXĐ Vậy S = 3/ Áp dụng Vd3 : Giải phương trình (1) ĐKXĐ : x-1 và x3 x(x + 1) + x(x – 3) = 2 . 2x x2 + x + x2 – 3x = 4x 2x2 – 6x = 0 2x(x – 3) = 0 x = 0 (thỏa ĐKXĐ) hoặc x = 3 (không thỏa ĐKXĐ) Vậy S = Chú ý : Trong Vd3, phương trình 2 gọi là phương trình hệ quả của phương trình (1) Bài tập 30 trang 23 b/ 2x - ĐKXĐ : x 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6 x = thỏa ĐKXĐ Vậy S = c/ ĐKXĐ : x x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 = 4 x = 1 không thỏa ĐKXĐ Vậy S = d/ ĐKXĐ : x và x 6x2 – 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7 x = thỏa ĐKXĐ Vậy S = Hoạt động 4 : Chuẩn bị các bài tập từ bài 3132 trang 23 Rút Kinh Nghiệm: . ---------------4--------------- Ngày Soạn : 09/02 Ngày Dạy :12/02 Tuần23- Tiết 48 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn để giải. Giải phương trình nhanh, gọn, chính xác. II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập 28 d trang 22 d/ ĐKXĐ : x và x x2 + 3x + x2 - x - 2 = 2x2 + 2x 0x = 2 Vậy S = Hoạt động 1 : Bài tập 29 trang 22, 23 : Cả hai bạn đều kết luận nghiệm sai vì giá trị 5 không thỏa ĐKXĐ của phương trình, vậy phương trình đã cho là vô nghiệm Bài tập 31 trang 23 a/ ĐKXĐ : x x2 + x+ 1 – 3x2 = 2x2 – 2x 4x2 – 4x + x – 1 = 0 (x – 1)(4x + 1) = 0 x = 1 (không thỏa) hoặc x = (thỏa ĐKXĐ) Vậy S = b/ ĐKXĐ : x1; x2; x3 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 x = 3 (không thỏa) Vậy S = c/ 1+ ĐKXĐ : x-2 8 + x3 + x2 – 2x + 4 = 12 x3 + x2 – 2x = 0 x(x2 + x – 2) = 0 x(x + 2)(x – 1) = 0 ( không thỏa ĐKXĐ). Vậy S = d/ ĐKXĐ : x và x 13x + 39 + x2 – 9 = 12x + 42 x2 + x -12 = 0 (x + 4)(x – 3) = 0 (không thỏa ĐKXĐ) Vậy S = Bài tập 32 trang 23 a/ ĐKXĐ : x (không thỏa ĐKXĐ) Vậy S = b/ (1) ĐKXĐ : x (không thỏa ĐKXĐ) (1)2x Vậy S = Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập về nhà : Hoàn thành những bài tập còn lại Chuẩn bị bài : “Giải bài toán bằng cách giải phương trình” Rút Kinh Nghiệm: . ---------------4--------------- Ngày Soạn : 02/02 Ngày Dạy :03/02 Tuần22- Tiết 38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I/ Mục tiêu Học sinh hiểu được định lý đảo của định lý Thales, biết áp dụng định lý đảo để chứng minh hai đường thẳng song song. Học sinh biết áp dụng hệ quả của định lý Thales để tính độ dài các cạnh của tam giác. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước vẽ đoạn thẳng. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Bài 4 trang 59 a/ Biết . Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được : Bài 5 trang 59 a/ Do MN // BC hay b/ Do PQ // EF, theo định lý Talet ta có : hay 3/ Bài mới Phương Pháp Nội Dung Bổ Sung Hoạt động 1 : ?1 Cho có AB = 6cm; AC = 9cm AC’= 3cm; AB’= 2cm 1) Vậy 2) Do a // BC nên BC”//BC, theo định lý Talet ta có : hay 3) Ta có AC’ = AC” = 3cm Do đó hai đường thẳng BC’ và BC” trùng nhau ?2 a/ Ta có : ; . Do đó DE // BC Ta có : ; . Do đó EF // AB b/ Tứ giác BDEF có DE // BF; EF // DB nên là hình bình hành. c/ Ta có ; (do DE = BF = 7) Vậy và có các cạnh tương ứng tỉ lệ. Hoạt động 2 : Chứng minh : Aùp dụng định lý Talet vào tam giác ABC có B’C’ // BC suy ra điều gì ? - Vì B’C’// BC nên theo định lý Talet ta có : (1) - Aùp dụng định lý Talet vào tam giác ABC có C’D // AB suy ra điều gì ? - Từ C’ kẻ C’D // AB theo định lý Talet ta có : (2) Tứ giác B’C’DB là hình bình hành (vì có các cặp cạnh đối song song) Do đó B’C’ = BD (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra : ?3 a/ 2,6 b/ c/ 5,25 1/ Định lý đảo của định lý Talet. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. GT ; B’AB C’AC hoặc hoặc KL B’C’ // BC 2/ Hệ quả của định lý Talet Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. GT B’C’ // BC B’AB C’AC KL Chú ý : Hệ quả trên vẫn đúng cho các trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh kia. Bài tập 6 trang 62 a/ Tam giác ABC có , NBC và : . Vậy MN // AB b/ Tam giác OAB có A’OA, B’OB và : . Vậy A’B’ // AB Ta có A’B’ // AB (cmt) và A’B’ // A”B” (có cặp góc so le trong bằng nhau) AB // A”B” Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Làm bài tập 7, 8 trang 62, 63 Chuẩn bị các bài tập trang 63 để tiết tới luyện tập Rút Kinh Nghiệm: . ---------------ỉ--------------- Ngày Soạn : 02/02 Ngày Dạy :03/02 Tuần22- Tiết 39 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Học sinh biết áp dụng định lý Thales và hệ quả của nó để tìm độ dài các cạnh của tam giác. Học sinh biết áp dụng định lý đảo của định lý Thales để chứng minh hai đường thẳng song song. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước vẽ đoạn thẳng. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý đảo của định lý Thales. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. Phát biểu hệ quả định lý Thales. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Sửa bài tập 7 trang 62 Hình a, biết MN // EF. Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được : hay Hình b, biết A’B’// AB (cùng vuông góc với AA’) Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được : hay Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OAB ta được : OB2 = OA2 + AB2 y2 = 62 + 8,42 = 36 + 70,56 = 105,56. Vậy y = 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 9 trang 63 Gọi DE là khoảng cách từ điểm D đến cạnh AC Gọi BF là khoảng cách từ điểm B đến cạnh AC. (vì cùng vuông góc với AC) Áp dụng hệ quả ủa định lý Thales vào tam giác ABC ta được : hay hay Bài 10 trang 63 Tam giác ABH có B’H’// BC (do B’C’// BC) Áp dụng định lý Talet ta được : (1) Do B’C’// BC Áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được : (2) Từ (1) và (2) b/ Biết AH’= Bài 11 trang 63 a/ Ta có MN // EF (cùng song song BC) Tam giác ABH có MK // BH (do MN // BC) Áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được : (1) Do MN // BC, áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được : (2) Từ (1) và (2) hay Tam giác ABH có EI // BH (do EF // BC) Áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được : (3) Do EF // BC, áp dụng hệ quả của định lý Talet ta được : (4) Từ (3) và (4) hay b/ hay 270.2 = AH.15 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà Xem trước bài “Tính chất đường phân giác của một tam giác” Làm bài tập 12, 13 trang 64 Rút Kinh Nghiệm: . ----------------ä---------------- Ngày Soạn : 09/02 Ngày Dạy :10/02 Tuần23- Tiết 48 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA MỘT TAM GIÁC I/ Mục tiêu. Học sinh hiểu được định lý về đường phân giác trong một tam giác. Áp dụng định lý về đường phân giác trong một tam giác để giải bài tập. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước vẽ đoạn thẳng III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý Talet, hệ quả, định lý đảo của định lý Talet. Sửa bài 14 trang 64 (Xem hướng dẫn trang 65) 3/ Bài mới Phương Pháp Nội Dung Bổ Sung Hoạt động 1 : 1 Yêu cầu hai học sinh lên bảng mỗi em vẽ một tam giác với số đo như sau : 1) AB = 3cm 2) AB = 3cm AC = 6cm AC = 6cm  = 1000  = 600 Vẽ đường phân giác AD, trong mỗi trường hợp ta đều có : ?2 Chứng minh Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E. Ta có : (AD là phân giác) (so le trong do BE // AC) Vậy suy ra là tam giác cân ở B nên : BE = BA (1) Áp dụng định lý Talet trong , ta có : (2) Từ (1) và (2) Hoạt động 2 : Áp dụng tính chất đường phân giác AD của tam giác ABC ta ghi được tỉ lệ thức nào ? Áp dụng tính chất đường phân giác AD của tam giác ABC ta ghi được tỉ lệ thức nào ? 1/ Định lý Đường phân giác của một góc trong tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó. GT AD là phân giác  KL Chú ý : Định lý vẫn đúng với đường phân giác ngoài của tam giác. ?3 a/ Do AD là phân giác của tam giác ABC. Ta có : hay b/ Biết y = 5cm. Ta có : hay ?4 Do DH là phân giác của tam giác EFD. Ta có : hay Vậy x = 5,1 + 3 = 8,1cm Bài 15 trang 67 a/ Do AD là phân giác của tam giác ABC. Ta có : hay Vậy x = b/ Do PQ là phân giác của tam giác MPN. Ta có : hay hay Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được : QM = MN – QN = 12,5 – 7,3 = 5,2 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Chuẩn bị các bài tập 16 đến 21 trang 67, 68 Rút Kinh Nghiệm: . -------------ĩ------------- Ngày Soạn : 09/02 Ngày Dạy :13/02 Tuần23- Tiết 41 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Biết vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác vào giải bài tập Củng cố lại định lý Talet và định lý đảo của định lý Talet II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu, compa để vẽ phân giác III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về đường phân giác trong tam giác Bài 16 trang 67 Áp dụng tính chất đường phân giác AD trong tam giác ABC ta được : hay 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Phương Pháp Nối Dung Bổ Sung Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm sao ? (Áp dụng định lý đảo của định lý Talet). Phải chứng minh tỉ số nào bằng nhau ? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (đã học ở lớp 7) để tính. Do EF // DC nên muốn áp dụng được định lý Talet ta cần phải làm gì ? (Vẽ AC hoặc BD) Bài 17 trang 68 Áp dụng tính chất đường phân giác ME của ta được : (1) Áp dụng tính chất đường phân giác MD của ta được : (2) Mà MB = MC nên từ (1) và (2) Vậy DE // BC (Áp dụng đảo của định lý Talet) Bài 18 trang 68 Áp dụng tính chất đường phân giác trong của tam giác, ta được : hay Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được : Vậy DB = ; DC = Bài 19 trang 68 Vẽ đường chéo AC. Gọi I là giao điểm của AC với đường thẳng a. Tam giác ADC có EI // DC (do EF // DC) Theo định lý Talet ta có : (1) (2) (3) Tam giác ADC có EI // DC (do EF // DC) Theo định lý Talet ta có : (1’) (2’) (3’) Từ (1) và (1’); (2) và (2’); (3) và (3’) suy ra : ; ; Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà Xem trước bài “Khái niệm tam giác đồng dạng” Làm bài tập 20 trang 68 Rút Kinh Nghiệm: . ---------------ư---------------
Tài liệu đính kèm: