I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được khái niệm phương trình và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Từ đó diễn đạt được bài giải phương trình.
- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, phương trình tương đương.
- Tư duy khái quát hoá.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
*Đặt vấn đề: Bài toán cổ “Vừa gà vừa chó ”
3) Bài mới:
Tuần: 20 Tiết: 43 (Giáo án chi tiết) Ngày soạn: 15/01/2009 Chương Iii: Phương trình bậc nhất một ẩn Đ1. Mở đầu về phương trình I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Từ đó diễn đạt được bài giải phương trình. Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, phương trình tương đương. Tư duy khái quát hoá. II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: *Đặt vấn đề: Bài toán cổ “Vừa gà vừa chó” Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu khái niệm phương trình một ẩn: ?! Xét bài toán: Tìm x biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 ? ? Hệ thức là đẳng thức giữa hai biểu thức đại số nào? ? Hai biểu thức đó chứa mấy biến? là những biến nào? ? Phía trái (phải) dấu “=” trong hệ thức trên là biểu thức nào? GV: Một hệ thức như thế được gọi là một phương trình bậc nhất! ? Thế nào là phương trình (một ẩn)? ? Hãy chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn của mỗi phương trình đã lấy ví dụ? ?! Thế nào là nghiệm của phương trình? *Củng cố: ?3 ? x = 3 có là một phương trình không? ? Nghiệm của phương trình x = 3 là bao nhiêu? ? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? Cho ví dụ? *HĐ2: Tìm hiểu về giải phương trình và phương trình tương đương: ? Nghiên cứu thông tin trong SGK và cho biết thế nào là tập nghiệm của một phương trình? ? Thế nào là giải phương trình? ? Xét xem x = 6 có là nghiệm của PT x = 6 (**) không? ? Ngoài x = 6 ra, hai phương trình (*) và (**) có nghiệm nào khác không?! ? Thế nào là hai phương trình tương đương? Một học sinh lên bảng giải bài toán tìm x Từng học sinh suy nghĩ, trả lời Học sinh trả lời khái niệm phương trình bậc nhất Học sinh làm ?1 Học sinh trả lời Học sinh làm ?2 Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn làm cho hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị Học sinh hoạt động nhóm *Xét phương trình: 2(x + 2) – 7 = 3 – x Học sinh trả lời Học sinh làm ?4 Học sinh suy nghĩ và tìm hiểu thông tin trong SGK để trả lời. 1) Phương trình một ẩn: a) Khái niệm: Phương trình (một ẩn) là một đẳng thức giữa hai biểu thức (của cùng một biến) b) Ví dụ: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 (*) là một PT với ẩn x +) 2x + 5 đgl VT +) 3(x – 1) + 2 đgl VP +) Với x = 6, thay vào PT (*), ta được: VT = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(6 – 1) + 2 = 17 Ta nói x = 6 là một nghiệm của PT (*) c) Chú ý: (SGK/t2/5) 2) Giải phương trình: - Tập nghiệm của một phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó. - Giải phương trình là đi tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. 3) Phương trình tương đương: - Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. VD: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Û x = 6 Củng cố: BT1 (SGK/t2/6) ? Hai phương trình vô nghiệm có được coi là tương đương không? Vì sao?! Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 2_5 (SGK/t2/6+7) BT 1_9 (SBT/t2/3+4) Đọc trước bài mới IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 44 (Giáo án chi tiết) Ngày soạn: 15/01/2009 Đ2. phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I/ Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn Vận dụng quy tắc nhân, quy tắc chuyển vế để giải phương trình bậc nhất (các phép biến đổi tương đương các phương trình) Rèn lập luận lô-gíc, chặt chẽ. II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu khái niệm phương trình một ẩn? Cho ví dụ một phương trình một ẩn (với ẩn x)? Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa PT bậc nhất một ẩn: +) Xét phương trình: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 ? Bậc của mỗi đa thức đối với biến (x) là bao nhiêu? ? Phương trình trên tương đương với phương trình nào? (được biết ở bài trước) ? Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? ? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn? *HĐ2: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: ?! Giải PT x = 6? ? Em đã áp dụng quy tắc nào? ? Phát biểu quy tắc chuyển vế? *Củng cố: ?1 ? Vận dụng quy tắc chuyển vế có giải được phương trình = 6 không?! Cần làm như thế nào? ? Phát biểu quy tắc nhân với một số? *Củng cố: ?2 ? Khi thực hiện “chia” cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0 là ta đã vận dụng quy tắc nào? *HĐ3: Tìm hiểu cách giải PT bậc nhất một ẩn: ? Với phương trình bậc nhất một ẩn tổng quát, ta áp dụng hai quy tắc trên để giải như thế nào?! ? Hãy giải phương trình 3x – 9 = 0 và chỉ rõ đã áp dụng hai quy tắc trên như thế nào? ? Tổng quát, phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0) được giải như thế nào? ? Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có nghiệm là bao nhiêu? *Củng cố: ?3 Giải PT – 0,5x + 2,4 = 0 Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên Học sinh trả lời định nghĩa Học sinh lấy ví dụ và tự ghi vào vở Học sinh giải phương trình Học sinh phát biểu quy tắc ?1 3 học sinh lên bảng, lớp làm nháp Học sinh trả lời Học sinh trả lời quy tắc Là nhân cả hai vế của phương trình với số nghịch đảo của số đó Học sinh giải phương trình và trả lời câu hỏi *Luyện tập: (Hoạt động nhóm) F BT8 (SGK/t2/10) Giải các phương trình: a) 4x – 20 = 0 b) 2x + x + 12 = 0 c) x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x 1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: a) Định nghĩa: (SGK/t2/7) là phương trình có dạng: ax + b = 0 (a ≠ 0) b) Ví dụ: 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: (SGK/t2/8) *VD: x – 6 = 0 Û x = 6 b) Quy tắc nhân với một số: (SGK/t2/8) *VD: = 6 Û x = 12 3) Cách giải PT bậc nhất một ẩn: a) Ví dụ: Giải PT 3x – 9 = 0 Û 3x = 9 Û x = 3 Vậy: S = {3} b) Tổng quát: ax + b = 0 (a ≠ 0) Û ax = – b Û x = Vậy S = Củng cố: ? Thế nào là PT bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ và giải phương trình đó? Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 6, 7, 9 (SGK/t2/9+10) BT 10_18 (SBT/t2/4+5) Đọc trước bài mới IV/ Rút kinh nghiệm: Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: