Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 20 đến 22 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 20 đến 22 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được định nghĩa ph.trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình

 - HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

 - Vận dụng quy tắc và cách giải để giải một số phương trình bậc nhất

 - Rèn kỹ năng giải phương trình

II. CHUẨN BỊ:

 + GV: Bảng phụ ghi các định nghĩa và 2 qui tắc biến đổi ph.trình, các ví dụ, phấn màu.

 + HS : kieỏn thửực veà phửụng trỡnh 1 aồn, qui taộc chuyeồn veỏ, nghieọm phửụng trỡnh.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 20 đến 22 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn:26/12/2009
Ngày giảng:28/12/2009
Tiết 41: Đ 1 Mở đầu về phương trình
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu được phửơng trình một ẩn, nêu được ví dụ minh hoạ
 - HS hiểu giải phương trình là gì?
 - Nắm được phương trình tương đương, không tương đương
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bảng phụ ghi các ví dụ, nhận xét, các baì tập áp dụng.
 + HS : Đọc trước chương III, nắm lại qui tắc chuyển vế, nghiệm của đa thức.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giao viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung.
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
*GV: Tìm x biết 
2x + 5 = 3(x-1) + 2 (1)?
*GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
*HS : 
2x + 5 = 3x -3 +2 
2x - 3x = -1 - 5 
- x = - 6 , Vậy x = 6
*HS nhận xét.
*Giải toán tìm x.
 Hoạt động 2: Phương trình một ẩn ( 10 ph )
*GV: Hệ thức (1) được gọi là phương trình với ẩn số là x. Vậy phương trình là gì ?
+ Cho ví dụ về ph.trình ẩn y?
+ Cho vdụ về ph.trình ẩn t ?
+ Đó là nội dung ?1 sgk/5. Các em tự làm vào vở ghi
*GV : cả lớp làm ?2 sgk/5
Ta thấy 2 vế của phương trình (1) đều nhận 1 giá trị khi x = 6. Khi đó ta nói phương trình (1) có 1 nghiệm là x = 6. Hay x = 6 thoả mãn phương trình (1)
*GV: các nhóm làm ?3?
+Cho biết kết quả từng nhóm?
+Đưa ra đáp án ở bảng phụ để HS tự chấm lẫn nhau
*Chốt phương pháp giải của ?3
*GV cho HS đọc chú ý sgk.
*HS1 : phương trình là đẳng thức có dạng: A (x) = B (x)
 Với ẩn số là x 
*HS 2: vd : 4y - 5 = y +1 
*HS 3: vd: 3t - 1 = 2 + t
*HS: làm ?1
VT: 2.6 + 5 = 17 
VP: 3(6-1) +2 = 3.5 +2 = 17 
KL: x = 6 là nghiệm PT (1):
*HS hoạt động nhóm làm ?3
*HS : Đưa ra kết quả nhóm
a) Thay x = -2 vào phương trình có: 2 (-2+2) -7 = 3 - (-2) 
 -7 = 5 (vô lý)
 x = -2 không thoả mãn ph.trình 
b) thay x = 2 vào phơng trình 
 2(2+2) -7 = 3 -2 
 1 = 1(luôn đúng)
Vậy x = 2 là nghiệm ph. trình 
*HS chấm chéo
*HS đọc chú ý, ghi vỡ.
1. Phương trình một ẩn 
+TQ: A(x) = B (x), x là ẩn 
+VD: 2x -3 = 4
?1 a) 4y -3 = y +2
 b) 3 -u = 2u
?2 
2x +5 = 3(x-1) +2 
?3 
+Chú ý: sgk tr 5,6
 Hoạt động 3: giaỷi phương trình ( 10 ph )
*GV : cho x = 3 có là ph. trình không ? Vì sao?
+Tìm nghiệm phương trình :
a) x2 + 2 = 0 
b) x2 - 4 = 0 
*GV : Giải ph. trình là gì?
*Cả lớp làm ?4 
*Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình nghĩa là phải tìm các nghiệm của phương trình đó.
*GV chốt lại kiến thức.
*HS : Có. Vì có dạng 
 A(x) = B(x)
*HS : x2 + 2 = 0 không có nghiệm 
 Vì x2 0 x2 + 2 2 > 0
x2 - 4 = 0 có 2 nghiệm :
x = 2; x = -2
*HS : Là tìm tất cả nghiệm của phương trình đó.
*HS : làm ?4 điền vào chỗ trống.
 a) S = {2}
 b) S = f
*HS theo dõi và nhận xét.
2. Giải phương trình 
?4 a) S = {2}
 b) S = f
 Hoạt động 4: Phửụng trỡnh tửụng ủửụng ( 10 ph )
*GV : Tìm nghiệm của 2 phương trình sau:
a) x +1 = 3 b) 2x + 2 = 6 
*Vì phương trình (a) và phương trình (b) có cùng tập nghiệm là S ={2} nên 2 phương trình đó gọi là tương đương nhau giới thiệu kí hiệu “ “,vậy thế nào là 2 ph.trình tương đương ?
*Cho ví dụ về 2 phương trình tương đương?
*Cho ví dụ về 2 phương trình không tương đương?
*HS1: 
a) S = {+2}
b) S = {2}
*HS lớp theo dõi 
*HS 1phát biểu và cho vd: 
x2 + 5 = 0 (1) x2 + 4 = 0 (2) 
Vì S1 = S2 = f
*HS 2 cho vd: x - 3 = 0 ạ x - 2 = 0
*lớp nhận xét.
3.Phương trình tửơng đửơng 
a) x +1 = 3 
Sa = {+2}
b) 2x + 2 = 6
Sb = {2}
Vì Sa = Sb = { 2 }
*Vậy phương trình a tương đương phương trình b
 Hoạt động 5: Củng cố (8 phút)
*GV: Cho 3 ví dụ về phương trình có ẩn khác nhau?
*Lấy 2 ví dụ về phương trình không tương đương 
*GV cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài tập : 1,4 tr 6,7 sgk 
*GV nhận xét, dặn dò.
*HS1: cho ví dụ: 
1) 2x + 3 = x2 + 1
2) y - 2 = 2y + 3
3) 4t2 - 5t + 1 = 0
* HS 2: x + 1 = 0 x2 + 1 = 0
*Lớp hoạt động theo nhóm làm bài
Kết quả các bảng nhóm:
1) thay x = -1 vào các phương trình
Ta được x = -1 là nghiệm của ph.trìn a và ph.trình c
4) ( a ) – x = 2 ; ( b ) – x = 3
 ( c ) – x = -1 và x = 3
*HS lớp nhận xét.
*Phương trình tương đương và các ví dụ.
*Bài tập 1,4 tr 6 ,7 sgk.
 Hoạt động 6 :Hướng dẫn học ở nhà.( 2 ph )
 - Học kĩ thế nào là ph.trình, thế nào là 2 ph.trình tương đương
 - Cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của ph.trình.
 - Xem ví dụ và bài tập đã chữa - BTVN: 2,3 tr 6,7 sgk 
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM:
Ngày soạn: 26/12/2009
Ngày giảng:30/12/2009
 Tiết 42: Đ 2 phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm được định nghĩa ph.trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình 
 - HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
 - Vận dụng quy tắc và cách giải để giải một số phương trình bậc nhất
 - Rèn kỹ năng giải phương trình 
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bảng phụ ghi các định nghĩa và 2 qui tắc biến đổi ph.trình, các ví dụ, phấn màu.
 + HS : kieỏn thửực veà phửụng trỡnh 1 aồn, qui taộc chuyeồn veỏ, nghieọm phửụng trỡnh.
 III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Giaú viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1:Kiểm tra ( 8 ph )
*GV: 1 cho đa thức 
3x2 + (1 - 2x) - 2 (1)
Giá trị nào sau đây là nghiệm của (1) ? vì sao?
. x = 0; . x = 1 ; . x = -1
2. Cho: 3x2 + 2x - 5 = 0 (2)
Chọn số nào sau đây là nghiệm của (2) ? vì sao?
*GV: nhận xét và cho điểm
*HS 1: x = 1
Vì thay x= 1 vào (1) ta được giá trị của đa thức đã cho = 0.
*HS2 : x =1 là nghiệm của (2) Vì thay x = 1 vào (2) ta cũng được giá trị của đa thức = 0
*HS: nhận xét.
* Nghiệm đa thức 1 biến.
 Hoạt động2 : .Định nghĩa phtrình bậc nhất một ẩn ( 7 ph )
*GV: khi x = 1 thì (1) = (2), ta nói đẳng thức này là phương trình 1 ẩn có x = 1 là nghiệm . Hãy cho ví dụ PT có ẩn là y; là z? 
*GV : Nghiên cứu sgk và cho biết định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
+ Cho ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn x, ẩn y?hệ số ?
*HS1: cho ví dụ: 
a) 2y = 1 - 3y2 ; b) 4 - 3z = z - 2
*HS2 : phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng
 ax + b = 0 ; a ạ 0
*HS3 : x + 3 = 0, có a = 1; b = 3
 2y - 4 = 0 , có a = 2 ; b = -4
*Phương trình 1 ẩn x
 A( x ) = B( x )
 Cú x = m là nghiệm 
 A(m) = B( m).
1.Định nghĩa phtrình bậc nhất một ẩn:
+TQ: ax + b = 0 ; 
 a ạ 0
+Ví dụ: 2x + 3 = 0
 có a = 2 ; b =3
 Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình ( 10 ph )
*GV: để giải PT bậc nhất một ẩn ta làm như thế nào?
+ Nhắc lại quy tắc chuyển vế của đẳng thức số?
+ Đối với phương trình quy tắc này vẫn còn đúng. Phát biểu bằng lời?
+ áp dụng quy tắc chuyển vế làm ?1 
*Chữa và chốt lại quy tắc 1
*GV: cho biết nội dung của quy tắc nhân với một số?
+ Dựa vào đâu ta có quy tắc trên?
+ vận dụng quy tắc làm ?2
(các nhóm trình bày)?
+ Chốt lại quy tắc 2
*GV nhận xét, chốt lại bài.
*HS : Nêu quy tắc chuyển vế 
+2HS ; nêu lại qui tắc ( sgk )
+3HS : Trình bày ?1
 a) x - 4 = 0 x = 4 
Vậy ph.trình có tập nghiệm S ={4}
b) 0,75 + x = 0 x = - 0,75 
 Vậy ph.trình có S = { 0,75 }
c) 0,5 - x = 0 0,5 = x 
 Vậy ph.trình có S ={0,5}
*HS nhận xét
*HS : nêu nội dung như sgk.
+HS dựa vào tính chất của đẳng thức số 
+HS hoạt động nhóm làm ?2 
a) x = -2
b) 0,1 x = 1,5 x = 15
c) -2,5 x = 10 x = -4
+HS nhận xét
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk tr 8)
?1
b) Quy tắc nhân với 1 số:
?2 Giải các phương trình 
a) 
 b) 0,1 x = 1,5 
 c) -2,5 x = 10 
 Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất ( 10 ph )
*GV: Các nhóm giải phương trình sau: 3x - 9 = 0
+Cho biết kết quả ?
+ Chữa từng nhóm và chốt lại phương pháp giải ph.trình.
*GV: 3 em lên bảng giải phương trình 
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Qua các ví dụ trên rút ra cách giải tổng quát của phương trình bậc nhất 1 ẩn.
* GV: Cho HS làm ?3 tại chỗ rồi nhận xét
*HS hoạt động nhóm 
+HS đưa ra kết quả nhóm 
3x - 9 = 0 3x = 9 x = 3
 Ph.trình có tập nghiệm là : S = {3}
+HS chữa bài 
*3HS :cùng trình bày 
+HS lớp nhận xét và chữa bài 
*HS : nêu các bước giải:
+B1: Đưa về dạng tổng quát 
 ax + b = 0 ( a ạ 0 )
+B2: Tìm nghiệm 
*HS làm tiếp ?3 0,5 x + 2,4 = 0 
-0,5 x = -2,4 x = 4,8.
*Lớp nhận xét.
3.Cách giải phương trình bậc nhất 
a) Ví dụ 1: Giải ph.trình 
 3x - 9 = 0 
b)Vídụ2:
giải phương trình 
c)Tg quát: ax+ b = 0 ; 
a ạ 0 
?3: Giải PT: 
-0,5 x + 2,4 = 0 
 Hoạt động 5: Củng cố (8 phút)
*GV: nêu phương pháp giải 
 phương trình bậc nhất 1 ẩn ? 
*Giải bài tập 6; 7 a,b tr 9,10 sgk 
*GV: nhận xét, chốt lại bài.
* HS nêu các bước giải ( sgk)
+3 HS lên bảng:
*Cách 1: HS1 bài 6 sgk.
S = BH x ( BC + DA ) : 2
 = x. ( 2x + 11 ) : 2
 = x2 + 5,5x
*Cách 2 : HS2
S = SABH + SBCKH + SCKD
 = 3,5x + x2 + 2x
 = x2 + 5,5x 
*HS3: bài 7a) 1 + x = 0 là pt bậc nhất vì có dạng ax + b = 0
+ bài 7b: x + x2 = 0 vế trái là đa thức bậc 2 ax + b = 0
*Lớp nhận xét.
+ Các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Bài tập 6,7a,b tr .9,10 sgk
Hoạt động 6: Giao việc về nhà (2 phút)
 - Nắm lại các bước giảI ph.trình bậc nhất 1 ẩn. 
 - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa 
 - BTVN: 7,8,9 (phần còn lại) tr 10 sgk.
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM:
 Tuần 21
Ngày soạn : 02/01/2010
Ngày giảng: 04/01/2010
	Tiết 43: Đ 3 phương trình đưa về dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm vững được ph.pháp giải ph.trình bậc nhất một ẩn không ở dạng tổng quát
 - Vận dụng phương pháp trên giải một số phương trình 
 - Rèn kĩ năng giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0; a ạ 0
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, các ví dụ, các kết luận và lời giải mẫu.
 + HS : Kieỏn thửực veà phửụng trỡnh baọc nhaỏt vaứ caựch giaỷi.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
 Nội dung
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
*GV:nêu yêu cầu kiểm tra.
1.Chữa BT 8d tr 10 sgk ?
2. Chữa BT 9c tr 10 sgk?
*GV nhận xét, cho điểm 
*HS 1: Giải phương trình 
 7 - 3x = 9 - x -3x + x = 9 -7 
 -2x = 2 x = -1
Vậy tập nghiệm của ph.trình S = {1}
*HS 2: Giải pt. làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
c) 10 - 4 x = 2x - 3
 -4x - 2x = -3 -10
 -6x = -13 x = 13/6 2,17.
*HS lớp nhận xét.
*BT 8d tr 10 sgk
+ BT 9c tr 10 sgk
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải phương trình. ( 15 ph )
*GV: Trong bài này ta chỉ xét phương trình không chứa ẩn ở mẫu thức, cả lớp giải phương trình : 2x - (3 - 5x) = 4(x+3)?
+ Cho biết phương pháp giải phương trình trên?
+ chốt lại phương pháp giải 
*GV : Tương tự làm ví dụ 2: 
+ Cho biết phương pháp giải phương trình trên (đó là nội dung ?1)
*GV:Chữa và chốt lại phương pháp giải phương trình 
* HS lớp cùng giải
*1HS nêu các bước giải.
-B1: Thực hiện các phép tính bỏ dấu ngoặc
- B2: chuyển các hạng từ chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia
- B3: Thu gọn, về dạng ax = b từ đó 
 x. 
*HS Lớp nghiên cứu sgk VD 2 lời giải của ph.trình:
+2 HS thực hiện như sgk
*HS: Thêm bước qui đồng mẫu 2 vế khử mẫu.sau đó thực hiện các bước như VD1,phát biểu các bước giải.
*HS lớp nhận xét bà ... 
- 2u = 0 u = 0
+ HS2 baứi 12a) 
10x – 4 = 15 – 9x
19x = 19 x = 1
* HS lụựp nhaọn xeựt.
+PP giải PT( sgk )
+ BT 11b,12a tr 13 sgk
 Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
 - Học kĩ các bước giải ph.trình bậc nhất 1 ẩn.
 - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa 
 - BTVN (phần còn lại) tr. 13 sgk
IV-RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuần 21
Ngày soạn: 02/01/2010
Ngày day: 06/01/2010
 	Tiết 44 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt bậc nhất một ẩn.
 - Liên hệ thực tế.
 - Rèn kĩ năng giải pt đưa về dạng tổng quát.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Bảng phụ ghi các bước giảI, các bài tập đã chọn, lời giải mẫu.
 + HS : Ôn lại cách giải pt đưa về dạng ax + b = 0, a ạ0
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Nội dung
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút)
*GV: nêu câu hỏi kt 2 HS.
+giải các pt sau:
1. 
2. 
*GV gọi HS nhận xét, cho điểm 
* HS1: pt (1) 
 7x - 1 - 12x = 2(5 - x)
 -5x - 1 = 10 - 2x
 -3x = 11 x = - 
Vậy tập nghiệm của pt: S = {- }
* HS2: pt (2)
 12(0,5 - 1,5x) = - 2x + 3
 6 - 18x = - 2x + 3 x = 
Vậy tập nghiệm của pt: S = 
*HS lớp nhận xét.
* Gổai PT, baống caựch ủửa veà PT, baọc nhaỏt moọt aồn.
 Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 ph)
*GV: Nghiên cứu BT 16 tr13 ở bảng phụ?
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải BT16?
+ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp
*GV: Các nhóm giải BT17tr 14 phần e,d?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Chấm bài của các nhóm (sau khi đưa ra đáp án)?
+ Chốt lại phương pháp giải pt bậc nhất một ẩn.
*GV dùng bảng phụ đưa bài 18 lên bảng, gọi 2 HS lên giải, yêu cầu lớp độc lập làm bài vào vỡ.
*GV dùng bảng phụ có đáp án để lớp đối chiếu, nhận xét.
*GV đọc đề bài 19 tr 14?
+ Hình a là hình gì? công thức tính diện tích?
+ Hình b là hình gì? công thức tính diện tích?
+ áp dụng cách tính trên 3 em lên bảng giải phần a,b,c? 
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
*GV chữa và chốt phương pháp?
*HS đọc đề bài
+3HS trình bày lời giải đi đến pt.
 3x + 5 = 2x + 7 
 3x - 2x = 7 - 5 x = 2 (g)
+HS lớp nhận xét 
*HS hoạt động theo nhóm
+HS đưa ra kết quả nhóm
17 e) 7 - 2x - 4 = - x - 4
-2x + x = - 4 - 3
x = 7 , vậy S = {7}
17 d) 6x - 3x = 5 +19
 3x = 24 x = 8 S = {8}
+HS lớp chữa BT vào vở.
*Cả lớp nghiên cứu bài 18 ở bảng .
*2 HS lên thực hiện.
*HS1: làm bài 18a) giảỉ ph.trình:
2x - 3 = x x = 3
*HS2: bài 18b)
 2x = 1
 Vậy x = 0,5 là nghiệm của p.trình.
*HS lớp đối chiếu k/quả, nhận xét.
*HS đọc đề bài 19 tr 14 sgk.
+HS1làm câu a): Hình chữ nhật 
S = a.b = ( 2x + 2).9 = 144
18x = 144 - 18 x = 7 ( m )
+HS2 câu b) : Hình thang vuông
= 
2x +5 = 25 2x = 20
x = 10 ;Vậy x = 10 ( m )
+HS3 câu c): có 2 hình chữ nhật
PT 12x + 4.6 = 168
 12x = 144 x = 12 ( m )
*HS lớp nhận xét.
1. BT 16 tr 13 Viết PT biểu thị cân bằng trong Hình3: 
2. BT 17e,d tr 14 Giải pt e).7 - (2x + 4) =- (x + 4)
d). 
x+ 2x +3x -19 = 3x+ 5
3. BT 18 a,b tr 14 sgk.
4. BT 19 tr 14sgk.
a) S = 144m2
b) S = 75m2
c) S = 168 m2
 Hoạt động 3: Củng cố ( 7 phút )
*GV: Cho biết phương pháp giải pt đưa về bậc nhất 1 ẩn?
*GV nhận xét, dặn dò.
*HS1: phát biểu
-Qui đồng mẫu 2 vế, bỏ mẫu.
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang1 vế, các hằng số sang 1vế 
- Thu gọn đưa về dạng ax = b
 x = 
*HS2: lên bảng thực hiện.
95x - 5 = 96 - 6x 
 101x = 101 x = 1 là nghiệm
* HS lớp nhận xét. 
*phương pháp giảI PT đưa về dạng ax + b = 0 
 - BT 12c tr 13 SGK
 Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 2phút )
 - Nắm vững các bước giải phương trình.
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - BTVN: 17abc f, 20tr14 sgk, làm thêm các bài ở sách bài tập.
IV-RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuần 22
Ngày soạn: 09/01/2010
Ngày giảng:11/01/2010
. Tiết 45 Đ 4 PHệễNG TRèNH TÍCH
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm được dạng tổng quát và cách giải PT tích
 - Biết biến đổi các pt đã cho về pt tích để giải
 - Rèn kĩ năng vận dụng pt tích để giải.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, các ví dụ, các kết luận và lời giải mẫu.
 + HS : Bảng phụ nhóm, kiến thức giải phương trình.,phân tích đa thức thànhân tử
.III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Nội dung
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)
*GV: giải các pt sau:
1) 
2) 
*GV: nhận xét, cho điểm 
*HS 1: 
PT (1) 2x + 3 - 4( 2x+ 1) = 2x
 2x + 3 - 8x - 4 = 2x
 - 8x = 1 x = 
Vậy pt có nghiệm S ={-0,125}
*HS 2: 6x - 3 = 6x + 4
 6x - 6x = 4 + 3
 0x = 7 (vô lý) 
*HS: Lớp nhận xét.
* phương trình đưa về dạng ax + b = 0
 Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải (10 ph )
*GV: Cả lớp làm ?1: 
 +Phân tích đa thức 
P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử?
 +Gọi HS2 lên tìm nghiệm của đa thức P(x)?
*GV: ph.trình (x+1)(2x- 3) = 0
được gọi là pt tích Vậy pt tích có dạng tổng quát nào?
 + Muốn giải pt tích ta làm như thế nào?
*GV: Cho1vd về pt tích?
 Giải pt đó?
*Nhận xét và chốt phương pháp giải
*HS 1: lên bảng thực hiện.
P(x) = (x-1)(x +1) + ( x +1)(x - 2)
 = (x+1)(x - 1 + x - 2)
 = (x+1)( 2x- 3)
*HS2 : P(x) = 0(x+1)(2x- 3) = 0
x + 1 = 0 hoặc 2x - 3= 0 
x = -1 hoặc x = 1,5 
* HS dạng t/quát của ph.t.tích là:
 A(x).B(x) = 0
+HS cho A(x) = 0 và B(x) = 0
Giải từng ph.trình để tìm nghiệm.
*HS : tự vd: (3x- 1)(2x- 3) = 0
3x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
 x = 
Vậy pt có nhiệm là: S ={; - 1,5}
*HS lớp tham gia nhận xét.
a) Tổng quát
A(x).B(x) = 0 (*)
b) Cách giải
(*) 
Kết luận: S = {a; b }
c) Ví dụ: HS tự vd, giải
 Hoạt động 3: á p dụng ( 15 ph )
*GV: cho lớp hoạt động nhóm nghiên cứu Ví dụ 2 sgk tr16. 
(x +1)(x+ 4) = (2 - x)(2+ x) 
 + Cho biết từng bước giải của vd trên?
*GV: Cả lớp làm ?3 Giải pt:
(x-1)(x2 +3x-2)-(x3 - 1) = 0 ?
 + Cho biết cách làm ?
 + Nhận xét bài làm của bạn?
 +Chữa và chốt phương pháp
*GV: các nhóm nghiên cứu ví dụ 3 tr 16 sgk: 
 2x3 = x2 +2x -1
 +Sau đó hoạt động theo nhóm làm ?4. tr 17 sgk.
 + Yêu cầu các nhóm đưa ra kl, sau đó chữa.
*GV nhận xét, chốt lại bài.
*HS: Hoạt động theo nhóm nghiên cứu vd2 sgk sau đó cử đại diện nhóm nêu nhận xét. 
+B1: Đưa pt về dạng tích 
+B2:áp dụng quy tắc để giải phương trình
+B3: K/luận nghiệm pt
* HS làm ?3
(x-1)(x2+x+1+2x- 3)-( x3-1) = 0
(x3 -1) +( x-1)(2x-3) - (x3-1) = 0
(x-1)(2x-3) = 0
S = { 1; 1,5 }
*HS lớp nhận xét
*HS chữa vào vở ghi 
*HS hoạt động nhóm nghiên cứu ví dụ 3 tr 16 sgk. Và làm ?4 tr 17.
+Kết quả các bảng nhóm.
(x3+x2) + (x2+x ) = 0
Tập nghiệm pt: S = { 0, -1 }
*HS đại diện nhóm lên trình bày.
*HS nhận xét và chữa
2.áp dụng:
+Ví dụ 2: Giải ph. trình
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
+Nhận xét: (sgk tr 16 )
*?3 sgk tr 16
Ví dụ 3: tr 16 sgk.
?4 tr 17 sgk. GiảI ph.t
(x3+x2) + (x2+x ) = 0
 Hoạt động 4: Củng cố ( 10 ph )
*GV: Cho lớp Giải BT 21 a,b ; BT 22 a,b,c tr 17 sgk 
 +Gọi 2 HS lên bảng.
 + Cho HS nhận xét sau đó cho 3 HS khác lên bảng làm tiếp bài 22a,b,c tr 17 sgk. 
*GV cho lớp nhận xét sau đó chốt lại bài.
*2HS lên bảng làm bài 21 a,b
 + Bài 21a)
(3x-2)(4x+5) = 0 
=>S = {}
 +Bài 21b) 
(2,3x-6,9)(0,1x+2) = 0
 +HS lớp nhận xét.
*3HS lên bảng làm bài 22 a,b,c
+HS1:Bài 22a) (x-3)(2x+5) = 0
 +HS2: bài 22b)
 +HS3: Bài 22c)
( x - 1)3 = 0 x - 1 =0
 S = { 1 }
*HS lớp nhận xét.
*BT 21 a,b tr 17 sgk
+BT 22 a,b,c tr 17 sgk 
 Hoạt động 5 giao việc về nhà ( 2 ph )
 - BTVN: 21, 22 (còn lại) tr 17 sgk
 - Bài 23;24 phần luyện tập.nghiên cứu trò chơI chạy tiếp sức.
IV-RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuaàn 22
Ngaứy soaùn : 09/01/2010 
Ngaứy daùy : 13/02/2010 
	Tieỏt 46 : Luyện tập
MUẽC TIEÂU: 
Cuỷng coỏ, khaộc saõu kieỏn thửực veà phửụng trỡnh tớch
Reứn luyeọn kú naờng phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ ủeồ ủửa phửụng trỡnh veà daùng phửụng trỡnh tớch ủeồ giaỷi
Reứn luyeọn kú naờng giaỷi phửụng trỡnh tớch
CHUAÅN Bề :
	+ GV: Baỷng phuù ghi saỹn caực baứi taọp, baứi giaỷi maóu.
+ HS: Baỷng phuù nhoựm, kieỏn thửực giaỷi ph.trỡnh tớch.Phieỏu hoùc taọp	
NOÄI DUNG DạY Và HọC: 
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh
Noọi dung
 Hoaùt ủoọng1: Kieồm tra baứi cuừ ( 8 ph )
*GV: Kieồm tra 2 HS:
1. Chửừa BT 21d tr 17 sgk
 2. Chửừa bt 22 e tr 17 sgk 
*GV Goùi HS nhaọn xeựt cho ủieồm 
*HS1: baứi 21 d: Giaỷi pt 
 (2x+7)(x-5)(5x+1) = 0
Vaọy pt coự taọp nghieọm laứ:
 S = {-7/2; -1/5; 5}
*HS 2: baứi 22e: x2 - x- (x -3) = 0
(x -1)(x - 3) = 0
* Lụựp nhaọn xeựt
+BT 21d tr 17 sgk
 (2x+7)(x-5)(5x+1) = 0
+BT 22 e tr 17 sgk
 x2 - x- (x -3) = 0
 Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp ( 30 ph )
*GV: Nghieõn cửựu BT 23 tr 17 SGK vaứ cho bieỏt phửụng phaựp giaỷi pt?
 +Goùi 1 em neõu caực bửụực giaỷi, em khaực leõn baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi phaàn a
 +Goùi HS nhaọn xeựt sau ủoự chửừa vaứ choỏt laùi phửụng phaựp
*GV: Nghieõn cửựu BT 24a,d tr 17 treõn baỷng phuù cho bieỏt phửụng phaựp giaỷi?
 +Cho lụựp ủoọc laọp giaỷi BT.
 +Goùi 2 em cho keỏt quaỷ 
 +Duứng baỷng phuù coự lụứi giaỷi saỹn ủeồ ủoỏi chieỏu.
a) (x2- 2x +1) - 4 = 0
 (x -1)2 - 22 = 0
 (x +1)(x -3) = 0
 S = {-1;3}
d) x2 - 5x + 6 = 0
 x2-2x -3x +6 = 0
 (x - 2)(x - 3) = 0
 S = {2; 3}
*GV: Choỏt phửụng phaựp vaứ yeõu caàu HS chửừa baứi
*GV: Tửụng tửù nhử baứi 23
cho HS leõn baỷng giaỷi baứi 25a tr 17 sgk
*GV: Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa tửứng baùn vaứ choỏt phửụng phaựp
*HS1: Neõu caực bửụực giaỷi pt:
-B1: Chuyeồn veỏ ủeồ 1 veỏ baống 0
-B2: Phaõn tớch veỏ thaứnhaõn tửỷ 
-B3: Giaỷi pt tớch
*HS2 : leõn baỷng trỡnh baứy 
23 a) x(2x - 9) = 3x(x - 5)
x(2x-9-3x+15)= 0
x(-x +6) = 0 S ={0; 6}
 +HS Lụựp nhaọn xeựt vaứ ghi vụỷ
*HS Lụựp nghieõn cửựu baỷng phuù cuỷa GV.
*HS1:neõu caực bửụực
B1:Ph.tớch veỏ traựi thaứnhaõn tửỷ
B2: Aựp duùng quy taộc giaỷi pt tớch
*HS Lụựp ủoọc laọp laứm baứi.
 +2HS laàn lửụùt cho ủaựp aựn
 + HS khaực nhaọn xeựt keỏt quaỷ
 +HS lụựp ủoỏi chieỏu keỏt quaỷ vaứ chửừa baứi vaứo vụỷ bt
+HS1: trỡnh baứy lụứi giaỷi .
25a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
 (x + 3)(2x2- x ) = 0
 x(x +3)(2x - 1) = 0
Vaọy pt coự taọp nghieọm laứ:
 S = {0; -3; 0,5}
+HS lụựp nhaọn xeựt vaứ chửừa baứi vaứo vụỷ bt 
1. BT 23a tr 17 sgk
 +Giaỷi ph.trỡnh:
 x(2x - 9) = 3x(x - 5)
2. BT 24a,d tr 17 sgk
a) giaỷi ph.trỡnh:
(x2- 2x +1) - 4 = 0
d) giaỷi ph.trỡnh:
 x2 - 5x +6 = 0
3. BT 25a tr 17 giaỷi pt.
 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
 Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. ( 5 ph )
*GV: Troứ chụi giaỷi toaựn tieỏp sửực:
+Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm
+Thụứi gian laứ 3 phuựt, sau 1 phuựt goùi 1 ngửụứi leõn laứm tieỏp phaàn cuỷa ngửụứi soỏ 1
*HS lụựp thay phieõn leõn baỷng tửù cho pt baọc nhaỏt 1 aồn vaứ giaỷi pt cuỷa baùn cho trửụực ủoự.
+Nhoựm naứo cho nhieàu vớ duù vaứ giaỷi ủửụùc nhieàu pt nhoựm ủoự thaộng
+ Troứ chụi giaỷi toaựn tieỏp sửực.
 Hoaùt ủoọng 4 Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ ( 2 ph )
 +Naộm laùi caực bửụực giaỷi ph.trỡnh tớch.
	 +Giaỷi caực baứi taọp coứn laùi: 23 b,c,d baứi 24b,c baứi 25b. tr 17 sgk.
	 +Xem laùi ẹKXẹ PTẹS, caực bửụực qui ủoàng MT, caực pheựp tớnh
IV-RUÙT KINH NGHIEÄM :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_20_den_22_ban_3_cot.doc