I.Mục tiêu bài dạy:
Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức và biết trình bày phép nhân.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Xem bài tập phần LT trang 8 ở nhà.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
+ phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Tính (x2y2 - xy + 2y)( x - 2y)
3.Giảng bài mới.
Tuần 2: Tiết: 3. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức và biết trình bày phép nhân. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu. Trò:Xem bài tập phần LT trang 8 ở nhà. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. + phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Tính (x2y2 - xy + 2y)( x - 2y) 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BT 12 Tính giá trị của biểu thức A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x- x2) HS rút gọn BT sau đó thay giá trị x vào tính giá trị biểu thức BT 13. Tìm x, biết: (12x-5)(4x-1)+ (3x-7)(1-16x) = 81 GV cho HS nêu cách làm BT 14 Tìm ba số tự nhiên chẳn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là192 số tự nhiên như thế nào là số chẳn Ba số tự nhiên chẳn liên tiếp? tích của hai số sau là gì? tích của hai số đầu là gì? biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là192 nghĩa là gì? A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x- x2) =x2.x+ x2.3 -5.x-5.3+x.x-x.x2 +4.x-4.x2 =x3 +3x2 -5x-15+x2-x3+4x-4x2 = -x – 15 thay x=0 thìA= - 0-15= -15 thay x=15 thìA= - 15-15= -30 thay x= -15 thìA= - (-15)-15= 0 HS làm phép nhân, sau đó rút gọn rồi tìm x (12x-5)(4x-1)+ (3x-7)(1-16x) = 81 12x.4x-12x.1-5.4x+5.1+ 3x.1-3x.16x-7.1+7.16x=81 48x2-12x -20x+5+3x-48x2-7+112x=81 83x-2=81 83x=83 x=1 2x 2x, 2x+2, 2x+4 tích của hai số sau là : (2x+2) (2x+4) tích của hai số đầu là:2x.(2x+2) (2x+2) (2x+4)- 2x.(2x+2)=192 2x.2x+2x.4+2.2x+2.4-2x.2x-2x.2=192 4x2+8x +4x+8-4x2-4x=192 8x+8=192 8x=194 x=23 BT12:Tính giá trị của biểu thức A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x- x2) = -x – 15 thay x=0 thìA= - 0-15= -15 thay x=15thìA= -15-15= -30 thayx= -15 thì A= - (-15)-15= 0 BT 13. Tìm x, biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 83x-2=81 83x=83 x=1 BT 14 Gọi ba số tự nhiên chẳn liên tiếp là : 2x, 2x+2,2x+4 (xN,x>0) Theo đề bài, ta có tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là192, nghĩa là : (2x+2)(2x+4)- 2x.(2x+2)=192 4x2+8x +4x+8-4x2-4x=192 8x+8=192 8x=194 x=23 Vậy : 2x=2.23 =46 2x+2=2.23+2 =48 2x+4=2.23+4 =50 Do đó: Ba số cần tìm là 46,48,50. 4.Củng cố. Cho HS Nhận xét các sai sót khi làm toán 5.Dặn dò. Hướng dẫn các BT SGK còn lại. BT trang 8,9. Xem trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ IV.Rút kinh nghiệm. Tiết: 4. Bài dạy: Bài 2: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.Mục tiêu bài dạy: Học sinh nắm vững các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Học sinh biết áp dụng hằng đẳng thức. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu. Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Tính a/(x + y)(x – y) b/ ( x – y) ( x – y) c/ ( x + y) ( x – y) (a/= x2 + 2x+1, b/= x2 -- 2x +1, c/= x2 – y2) 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Từ kiểm tra bài cũ GV giới thiệu bài mới (x + y)(x – y) = (x + y)2 = x2 + 2x+1 -> (A + B)2 =? HS phát biểu thành lời HĐT GV:cho Hs làm?2 a/Tính (a + 1)2 b/Viết biểu thức x2 + 4x+4 dưới dạng Bình phương của một tổng. c/Tính nhanh : 512, 3012 tính a/(a+(-b))2 b/(a - b)(a – b) chia lớp ra 2 dãy lám câu a,b. -> (A - B)2 =? HS phát biểu thành lời HĐT GV:cho Hs làm?4 a/Tính (a –)2 b/Tính (2x-3y)2 c/Tính nhanh : 992 GV chú ý cho HS Với biểu thức có từ hai thừa số trở lên khi lũy thừa phải để chúng trong ngoặc GV:cho Hs làm?5 Tính (a-b)(a+b) -> A2 - B2 =? HS phát biểu thành lời HĐT GV:cho Hs làm?6 a/Tính (x-1)(x+1) b/Tính (x-2y)(x+2y) c/Tính nhanh : 56.64 HS làm theo nhóm GV:cho Hs làm?7 -> (A- B)2 = ( B-A )2 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích của hai số cộng bình phương số thứ hai HS làm theo nhóm a/(a + 1)2 = a2 +2.a.1+ 12 = a2 +2a+ 1 b/x2 + 4x+4 = x2 +2.x.2+ 22 = (x + 2)2 c/512 = (50 + 1)2 = 502 +2.50.1+ 12 = 2500 +100+ 1 = 2601 3012 = (300 + 1)2 = 3002 +2.300.1+ 12 = 90000 +600+ 1 = 90601 a/(a+(-b))2 = a2 +2.a.(-b)+ (-b)2 = a2 - 2ab+ b2 b/(a - b)(a – b) = (a - b)2 = a2 - 2ab+ b2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích của hai số cộng bình phương số thứ hai HS làm theo nhóm a/ (a –)2 = a2 - 2.a. +()2 = a2 - a+ b/(2x-3y)2=(2x)2 -2.2x.3y +(3y)2 =4x2 -12xy +9y2 c/992= (100 -1)2 = 1002 -2.100.1+ 12 = 10000 -200+ 1 = 9801 (a-b)(a+b)= a2 - b2 A2 - B2 =( A-B)(A+B) Hiệu hai bình phương bằng tích của tổng và hiệu hai số đó. a/(x-1)(x+1) = x2 - 12= x2 - 1 b/(x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2= x2-4y2 c/56.64=(60-4)(60+4) = 602 -42 = 3600-16=3584 1.Bình phương của một tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 VD: a/Tính: (2x + 3)2 =(2x)2 +2.2x.3+ 32 = 4x2 + 12x+9 b/Viết biểu thức x2 + 4x+4 dưới dạng Bình phương của một tổng. x2 + 4x+4 = x2 +2.x.2+ 22 = (x + 2)2 c/Tính nhanh : 512, 3012 c/512 = (50 + 1)2 = 502 +2.50.1+ 12 = 2601 3012 = (300 + 1)2= = 3002+2.300.1+ 12= 9601 2.Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 VD:Tính: a/ (a –)2 = a2 - 2.a. +()2 = a2 - a+ b/(2x-3y)2=(2x)2 -2.2x.3y+(3y)2 = 4x2 -12xy +9y2 c/Tính nhanh : 992 992=(100-1)2 =1002 -2.100.1+12 = 10000 -200+ 1 = 9801 3.Hiệu hai bình phương A2 - B2 =( A-B)(A+B) VD:Tính a/(x-1)(x+1) = x2 - 12= x2 - 1 b/( x-2y )( x+2y) = x2-(2y)2 = x2-4y2 c/Tính nhanh : 56.64 56.64=(60-4)(60+4) = 602 -42 = 3600 -16=3584 nhận xét: (A- B)2 = ( B-A )2 4.Củng cố. Cho HS làm bài 18 5.Dặn dò. Hướng dẫn các BT SGK BT 16 đến 19 trang 11, 12 Xem trước BT phần LT IV.Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: