Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 19 đến 20 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 19 đến 20 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

- Hiểu và và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình. Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này.

B. Chuẩn bị:

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (')

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 19 đến 20 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
Phương trình bậc nhất một ẩn số
 Tuần 19 - Tiết 41 
 Ngày soạn: 9-1-2006 
 Ngày dạy: 16-1-2006
Đ1: mở đầu về phương trình 
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Hiểu và và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình. Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 	
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Lấy ví dụ về đa thức, biểu thức có chứa một ẩn.
- 4 học sinh lấy ví dụ.
- Giáo viên dẫn dắt và đưa ra khái niệm phương trình.
? Cho biết VP, VT của phương trình.
? VP của phương trình có mấy hạng tử, là những hạng tử nào.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1
- 3 học sinh lên bảng làm ?1.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đưa ra khái niệm nghiệm của phương trình.
- Yêu cầu cả lớp làm ?3 và giải thích.
- Cả lớp thảo luận nhóm.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Giáo viên đưa ra các khái niệm giải phương trình, tập nghiệm của phương trình:
+ Giải phương trình là đi tìm các nghiệm của phương trình.
+ tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp thảo luận nhóm.
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau.
- Học sinh nhắc lại về 2 tập hợp bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình tương đương.
1. Phương trình một ẩn (15')
- 1 phương trình với ẩn x có dạng 
A(x) = B(x)
. A(x) là vế trái; B(x) là vế phải
. A(x); B(x) là các biểu thức.
. Ví dụ:
 2x +5 = 3 (x - 1)
?1
?2
Khi x = 6 giá trị của mỗi vế
VT = 2.6 + 5 = 17
VP = 3( 6 - 1) +2 = 17
 6 thoả mãn phương trình hay x = 6 gọi là nghiệm của phương trình.
?3
a) x = -2 không thoả mãn phương trình.
b) x = 2 là một nghiệm của phương trình.
* Chú ý: SGK 
2. Giải phương trình (7')
?4
a) S = 
b) S = 
3. Phương trình tương đương (8')
- 2 phương trình tương đương là 2 phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
- Kí hiệu tương đương là '''' 
Ví dụ: x + 1 = 0 x = -1
IV. Củng cố: (12')
Bài tập 1 (tr6 - SGK) ( học sinh thảo luận nhóm)
x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2 và 2(x + 1) = 2 - x
Bài tập 2: t = -1 và t = 0 là những nghiệm của phương trình (t + 1)2 = 3t + 4
Bài tập 4: ( học sinh thảo luận nhóm)
nối a với (2); b nối với (3); c nối với (-1) và (3)
Bài tập 5: 
2 phương trình không tương đương với nhau vì S1 = ; S2 = 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 3 - tr6 SGK; bài tập 3, 4, 6, 8, 9 tr3,4 SBT 
Tuần 19 - Tiết 42 
 Ngày soạn:11-1-2006 
 Ngày dạy: 18-1-2006
Đ2: phương trình bậc nhất một ẩn
 và cách giải
A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
- Rèn kĩ năng giải phương trình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 qui tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh: ôn lại các tính chất.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
? Trong các số sau: số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây:
a) b) c) 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn.
- 3 học sinh lấy ví dụ.
? Nêu các tính chất cơ bản của đẳng thức.
- Giáo viên đưa ra qui tắc chuyển vế. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2 trong SGK.
- Học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
? Nêu cách giải bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (5')
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng 
ax + b = 0; a và b là 2 số (a0)
VD: 2x + 1 = 0
2. Hai qui tắc biến đổi phương trình (10')
a. Qui tắc chuyển vế
?1 Giải phương trình:
b. Qui tắc nhân với 1 số
?2 Giải các phương trình 
3. Cách giả phương trình bậc nhất một ẩn (15')
Xét phương trình tổng quát
ax + b = 0 (a0)
 ax = -b (chuyển b)
 x = (chia cả 2 vế cho a)
Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất x = 
?3 Giải phương trình 
- 0,5x + 2,4 = 0
 - 0,5x = -2,4
 x = 
vậy x = 4,8 là nghiệm của phương trình.
IV. Củng cố: (5')
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 7 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Bài tập 8 (tr10 - SGK) (4 học sinh lên bảng làm bài)
Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình. Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình 
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình. Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Học sinh học theo SGK . Nắm chắc và vận dụng 2 qui tắc biến đổi phương trình.
- Nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Làm các bài tập 6, 9 tr9 + 10 SGK 
- Làm bài tập 12, 16, 17, 18, (tr4 + 5 SBT)
Tuần 20 - Tiết 43 
 Ngày soạn: 16-1-2006 
 Ngày dạy: 23-1-2006
Đ3: phương trình đưa về dạng 
 ax + b = 0
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
- Yêu cầu học sinh nắm vứng phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ và phiếu học tập như sau:
Bảng phụ 1: Giải phương trình: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
- Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc.
.........................................................
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
.........................................................
- Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được.
..........................................................
Bảng phụ 2: Giải phương trình 
- Qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
.........................................................
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
.........................................................
- Thu gọn và giải phương trình vừa tìm được.
..........................................................
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 	
Giải các phương trình:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ 1 lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cả lớp làm bài vào phiếu học tập.
- 1 học sinh lên bảng điền vào phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng và phát phiếu học tập.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm lên điền vào bảng phụ
? Trả lới ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu thiếu, sai)
- Giáo viên đưa ra chú ý và lấy ví dụ minh hoạ
1. Cách giải (15')
. Ví dụ:
?1 Cách giải phương trình:
- Bước 1: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc, qui đồng rồi khử mẫu.
- Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được.
2. áp dụng (10')
?2 Giải phương trình:
Phương trình có tập nghiệm 
* Chú ý:
- Khi giải 1 phương trình ta đưa về dạng 
ax + b = 0 hoặc ax = -b
- Trong quá trình biến đổi dẫn đến trường hợp hệ số của biến bằng 0.
IV. Củng cố: (11')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 (tr12-SGK) (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm ra chỗ sai của bài toán)
a) Sai: Chuyển vế mà không đổi dấu.
b) Sai ở chỗ chuyển -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11d,f (2 học sinh lên bảng trình bày)
d) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
f) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nắm chắc qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân, các bước giải toán.
- Làm bài tập 11 cauu a, b, c, d, e, bài tập 12 (SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21, 22 (tr6- SBT)
Tuần 20 - Tiết 44 
 Ngày soạn:18-1-2006 
 Ngày dạy: 25-1-2006
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán đưa về dạng , qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
- Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đưa được về dạng .
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi bài 14 và lời giải bài 20.
- Học sinh: Giấy trong, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
Giải các phương trình sau:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
- Học sinh 3: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 14 lên máy chiếu, yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
? Nhận xét quãng đường đi được của ô tô và xe máy sau x giờ.
- Học sinh trả lời.
? Biểu diễn quãng đường của ô to và xe máy theo x.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm các câu b, d, e, f bài tập 17. - Học sinh làm nháp.
- 4 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý cách trình bày.
Bài tập 14 (tr13-SGK) (5')
Phương trình có nghiệm là 2.
Phương trình: có nghiệm là 
Phương trình: có nghiệm 
Bài tập 15 (tr13-SGK) (13')
Xe máy HN HP
Sau 1h. Ô tô HN HP, 
Sau x giờ 2 xe gặp nhau.
Bg
Khi xe máy đi được x giờ thì ô tô đi được 
x-1 giờ.
Quãng đường xe máy đi được sau x giờ là: 32x
Quãng đường ô tô đi sau x-1 giờ là 48(x-1)
Vậy phương trình cần tìm là:
Bài tập 17 (tr14-SGK) (14')
b) 
 Vậy tập nghiệm của phương trình là 
d) 
e) 
f) 
 phương trình vô nghiệm.
IV. Củng cố: (3')
- Hãy nêu lại cách giải phương trình đưa về dạng (hay ax = -b)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 23, 24, 25 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_19_den_20_ban_2_cot.doc