Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức bộ môn trong HKI (tập trung chủ yếu vào Chương II (Đại số) và Chương I (Hình học))

- Giáo dục tinh thần tự giác, nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra.

- Phát triển tư duy, kỹ năng trình bày giải toán tổng hợp.

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Soạn giáo án, ra đề

+ HS: Ôn tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18
Tiết: 38+39
Ngày soạn: 
Kiểm tra (Học kỳ I)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức bộ môn trong HKI (tập trung chủ yếu vào Chương II (Đại số) và Chương I (Hình học))
Giáo dục tinh thần tự giác, nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra.
Phát triển tư duy, kỹ năng trình bày giải toán tổng hợp.
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Soạn giáo án, ra đề
+ HS: Ôn tập
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đề bài:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời được đưa ra sau mỗi câu hỏi dưới đây:
Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu:
A/ A.B = C.D
B/ A.C = B.D
C/ A.D = B.C
Mẫu thức chung đơn giản nhất của hai phân thức và là:
A/ 1
B/ x + 1
C/ (x + 1)(x – 1)
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng:
A/ – 1
B/ 0
C/ 1
Trong các hình sau, hình có nhiều trục đối xứng nhất là:
A/ Hình chữ nhật 
B/ Hình thoi
C/ Hình vuông
Cho hình thang ABCD (AD // BC). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD thì độ dài đoạn thẳng MN được tính bằng:
A/ 
B/ 
C/ 
g) Cho tam giác ABC, đường cao AH. Diện tích của tam giác ABC được tính bằng:
A/ AH.BC
B/ AH.AB
C/ AH.AC
Bài 2: Thực hiện các phép tính:
a) 	b) 
Bài 3: Cho biểu thức M = 
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức M được xác định.
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức M khi x = – 3
Tìm giá trị của x để M = – 1; M = 0
Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên.
Bài 4: Cho hình thoi ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Tính diện tích hình chữ nhật MNPQ biết AC = 6cm, BD = 8cm.
Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Bài 5: Cho biểu thức:
N = 
Chứng minh rằng luôn có N = 0 với mọi bộ giá trị a, b, c đôi một khác nhau.
Đáp án – thang điểm:
Bài 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
a) C/
b) B/
c) C/ 
d) C/
e) B/
g) A/
Bài 2: (2 điểm) Mỗi ý cho 1đ.
a) 
= 
= (x + 1) – (x – 2)
= x + 1 – x + 2 	= 3
b) 
= 
= 	= 
Bài 3: (2 điểm) Mỗi ý cho 0,5đ.
M = 
a) ĐKXĐ: x2 – 1 ≠ 0 Û x2 ≠ 1 Û x ≠ ± 1
b) 	+) Rút gọn M: 	M = = 
= = 
= 	= 
+) x = – 3 ị M = = = 2
c) 	+) M = – 1 Û = – 1 Û x – 1 = – x – 1Û 2x = 0 Û x = 0
+) M = 0 Û = 0 Û x – 1 = 0 Û x = 1 (không thoả mãn ĐKXĐ)
	Vậy không có giá trị nào của x để M = 0.
d) Ta có M = = 1 – 
M nguyên Û nguyên Û 2 ∶ (x + 1) Û (x + 1) ∈ Ư(2) = {– 2; – 1; 1; 2}
Û x ∈ {– 3; – 2; 0; 1}; mà x ≠ ± 1
Vậy M nguyên Û x = – 3; – 2; 0
Bài 4: (2,5 điểm)
GT
Hình thoi ABCD
MA = MB, NB = NC,
PC = PD, QD = QA.
AC = 6cm, BD = 8cm.
(0,5đ)
KL
a) MNPQ là hình chữ nhật.
b) = ?
c) Tìm ĐK của hình thoi ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Chứng minh:
a) Xét tam giác ABC có:
ị MN là đường trung bình của tam giác ABC
ị	(1)
Chứng minh tương tự: 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 	ị MNPQ là hình bình hành 	(*)	(0,5đ)
Chứng minh được 	(3)
Mà ABCD là hình thoi (gt) ị AC ^ BD 	(4)
Từ (1), (3) và (4) suy ra: MN ^ MQ hay = 90O	(**)
Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là hình chữ nhật (hình bình hành có một góc vuông)	(0,5đ)
b) MN = AC = .6 = 3 (cm)
 MQ = BD = .8 = 4 (cm)
	 = MN.MQ = 3.4 = 12 (cm2)	(0,5đ)
c) Ta có MNPQ là hình chữ nhật (theo b)
Để MNPQ là hình vuông, ta phải có MN = MQ	(5)
	Từ (1), (3) và (5) suy ra khi đó AC = BD
Vậy để MNPQ là hình vuông thì ABCD là hình vuông.	(0,5đ)
Bài 5: 	N = 
Đặt:	a – b = x
	b – c = y
	c – a = z
Ta có:	x + y + z = 0
và N 	= 
	= 
	= = 0 	(đpcm)	(0,5đ)
Củng cố:
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
Có thể nêu đáp án vắn tắt.
Hướng dẫn về nhà:
Tự đánh giá lại bài làm.
Làm đề cương ôn tập
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 40
Ngày soạn: 
Trả bài kiểm tra học kỳ I
(Phần Đại số)
I/ Mục tiêu:
Học sinh được đánh giá lại bài kiểm tra HKI (phần Đại số)
Tư duy tích cực, kỹ năng trình bày
Sửa chữa, khắc phục những chỗ sai thường gặp ở học sinh.
Thông báo sơ bộ kết qủa học tập HKI của bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
Đề bài, đáp án bài kiểm tra HKI
Bài làm của học sinh (đã chấm)
III/ Tiến trình lên lớp:
1) ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
*HĐ1: Trả bài cho học sinh:
 Giáo viên trả lại bài kiểm tra HKI cho học sinh (có điểm, nhận xét, đánh dấu chỗ sai trong bài làm của học sinh)
 Giáo viên thông báo biểu chấm chi tiết để học sinh theo dõi bài làm của mình, kiểm tra lại, tự đánh giá.
 Học sinh xem lại bài làm của mình, đối chiếu với kết quả về làm lại ở nhà
 Học sinh có thể dưa ra các thắc mắc đề nghị giáo viên giải đáp cho thoả đáng.
*HĐ2: Chữa bài kiểm tra HKI (phần Đại số):
Đề bài:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời được đưa ra sau mỗi câu hỏi dưới đây:
a) Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu:
	A/ A.B = C.D
	B/ A.C = B.D
	C/ A.D = B.C
b) Mẫu thức chung đơn giản nhất của hai phân thức và là:
	A/ 1
	B/ x + 1
	C/ (x + 1)(x – 1)
c) Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng:
	A/ – 1
	B/ 0
	C/ 1
Bài 2: Thực hiện các phép tính:
a) 	b) 
Bài 3: Cho biểu thức
M = 
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức M được xác định.
b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức M khi x = – 3
c) Tìm giá trị của x để
M = – 1; M = 0
d) Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên.
Bài 5: Cho biểu thức:
N = 
Chứng minh rằng luôn có N = 0 với mọi bộ giá trị a, b, c đôi một khác nhau.
Bài làm:
Bài 1: (1.5 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
a) C/
b) B/
c) C/ 
Bài 2: (2 điểm) Mỗi ý cho 1đ.
a) 
= 
= (x + 1) – (x – 2)
= x + 1 – x + 2 
= 3
b) 
= 
= 
= 
Bài 3: (2 điểm) Mỗi ý cho 0,5đ.
M = 
a) ĐKXĐ: x2 – 1 ≠ 0 Û x2 ≠ 1 Û x ≠ ± 1
b) +) Rút gọn M:
M = 
= 
= = 
= 	= 
 +) x = – 3 ị M = = = 2
c) +) M = – 1 Û = – 1
Û x – 1 = – x – 1Û 2x = 0 Û x = 0
 +) M = 0 Û = 0 Û x – 1 = 0 Û x = 1
(không thoả mãn ĐKXĐ)
	Vậy không có giá trị nào của x để M = 0.
d) Ta có M = = 1 – 
M nguyên Û nguyên Û 2 ∶ (x + 1)
Û (x + 1) ∈ Ư(2) = {– 2; – 1; 1; 2}
Û x ∈ {– 3; – 2; 0; 1}; mà x ≠ ± 1
Vậy M nguyên Û x = – 3; – 2; 0
Bài 5: N = 
Đặt:	a – b = x
	b – c = y
	c – a = z
Ta có:	x + y + z = 0
và N 	= 
	= 
	= = 0 	(đpcm)	(0,5đ)
4) Củng cố:
Giáo viên dành thời gian giải đáp thắc mắc của học sinh
Thông qua sơ bộ kết quả học tập bộ môn trong HKI.
5) Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập, xây dựng phương pháp học tập cho HKII
Đọc trước bài mới, chuẩn bị học chương trình HKII.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_18_le_tran_kien.doc