I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về biểu thức hữu tỷ: biến đổi thành phân thức và tìm giá trị của biến để giá trị một phân thức được xác định.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo một dãy các phép toán trên phân thức đại số.
- Phát triển tư duy lô-gíc, tổng hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là một biểu thức hữu tỷ?
? BT50 (SGK/t1/58) – Thực hiện các phép tính:
a) b)
3) Bài mới:
Tuần: 17 Tiết: 35 Ngày soạn: Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về biểu thức hữu tỷ: biến đổi thành phân thức và tìm giá trị của biến để giá trị một phân thức được xác định. Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo một dãy các phép toán trên phân thức đại số. Phát triển tư duy lô-gíc, tổng hợp. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là một biểu thức hữu tỷ? ? BT50 (SGK/t1/58) – Thực hiện các phép tính: a) b) Bài mới: *HĐ1: Chữa BT51 (SGK/t1/58): ? Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? ? Suy nghĩ, trình bày lời giải BT51?! Giáo viên theo dõi học sinh hoạt động, nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm còn yếu. Giáo viên nhận xét, tổng hợp, bổ sung những chỗ còn sai sót của học sinh *HĐ2: Giải đáp BT 54 (SGK/t1/59) Giáo viên yêu cầu học sinh giải nhanh *HĐ3: Chữa BT55 (SGK/t1/59): Giáo viên lần lượt nêu từng yêu cầu của bài toán. ? Tìm điều kiện của x để phân thức Q xác định? ? Rút gọn Q? ? Tính giá trị của phân thức Q tại x = 2 và tại x = – 1? (? Em có đồng ý với ý kiến của bạn Thắng không? Vì sao?) Giáo viên nhấn mạnh Học sinh trả lời Bảng phụ Hoạt động nhóm Đại diện nhóm học sinh trình bày lời giải 1) BT51 (SGK/t1/58) Làm các phép tính sau: a) = = = b) = = = = Học sinh khác nhận xét Học sinh giải nhanh BT54: Tìm ĐKXĐ: a) b) Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên Học sinh lên bảng trình bày Học sinh khác nhận xét Học sinh ghi nhớ. 2) BT55 (SGK/t1/59) Q = a) ĐKXĐ: x2 – 1 ≠ 0 Û x2 ≠ 1 Û x ≠ ± 1 b) Rút gọn Q: Q = = Q = (*) c) + Với x = 2, thay vào (*), ta được: Q = = 3 + Với x = – 1, phân thức Q không thoả mãn ĐKXĐ (Với những giá trị của biến x ≠ ± 1 (thoả mãn ĐKXĐ) thì mới có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn) Củng cố: ? Có chú ý gì khi biến đổi các biểu thức hữu tỷ? Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm BT 53, 56 (SGK/t1/58+59); BT 51, 52, 54, 55, 56, 57 (SBT/t1/26+27) Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 36 Ngày soạn: Ôn tập Học kỳ I I/ Mục tiêu: Học sinh được hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của Chương II, học kỳ I (phần Đại số) Rèn kỹ năng trình bày giải toán chặt chẽ, hợp lý. Tư duy lô-gic biện chứng. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *HĐ1: Hệ thống lý thuyết: Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống lý thuyết trọng tâm. Giáo viên kiểm tra, nhận xét phần làm đề cương ôn tập của học sinh Lưu ý rằng mọi kiến thức CI&CII đều được tổng hợp thông qua các bài toán về biểu thức hữu tỷ *HĐ2: Chữa BT58 (SGK/t1/62): ? Phát biểu lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính?! ? áp dụng các tính chất và quy tắc thực hiện các phép toán để thực hiện các phép tính?! Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập, nhắc nhở, giúp đỡ những em còn yếu. Đánh giá, cho điểm (nếu có thể) *HĐ3: Chữa BT60 (SGK/t1/62): ? Biểu thức (phân thức) được xác định khi nào? ? Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định? ? Chứng tỏ giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x nghĩa là như thế nào? Giáo viên theo dõi học sinh hoạt động, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm còn yếu (nếu cần) Giáo viên nhận xét, đánh giá tổng hợp, sửa chữa những chỗ sai của học sinh (nếu cần) Bảng phụ hệ thống các kiến thức cơ bản CI & CII (Bảng tóm tắt SGK/t1/60) Học sinh ghi chép các nội dung chính Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK/t1/61 3 học sinh lên bảng Lớp làm nháp Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn A/ Lý thuyết: *Chương I: (Xem lại phần Ôn tập CI - tiết 19) *Chương II: I/ Phân thức đại số: 1) Khái niệm: 2) Tính chất cơ bản: *ứng dụng: - Rút gọn phân thức - Quy đồng mẫu các phân thức II/ Các phép toán: 1) Phép cộng: 2) Phép trừ: 3) Phép nhân: 4) Phép chia: III/ Biểu thức hữu tỷ: B/ Bài tập: 1) BT58 (SGK/t1/62) Thực hiện các phép tính: a) = = = = b) = = = c) = = = = = = = = = = Hoạt động nhóm Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Đại diện nhóm học sinh lên bảng trình bày Học sinh khác nhận xét 2) BT60 (SGK/t1/62) A = a) ĐKXĐ: Û b) Rút gọn A: A = = = = = 4 Ta thấy A = 4 "x ≠ ± 1 Vậy khi giá trị của biểu thức A được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x . Củng cố: Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp. Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa, bổ sung đề cương ôn tập Làm BT 61, 62, 63 (SGK/t1/62) BT 58, 59, 60, 61 (SBT/t1/28) IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 37 Ngày soạn: Ôn tập Học kỳ I (tiếp) I/ Mục tiêu: Trên cơ sở kiến thức tổng hợp được ở tiết học trước, học sinh được luyện tập về các phép toán, về biến đổi biểu thức hữu tỷ, giá trị của phân thức Làm thành thạo và trình bày tốt bài toán về biểu thức hữu tỷ Vận dụng kiến thức đã biết vào một số dạng toán có đặc trưng riêng, tiếp cận kiến thức về phương trình. Có tư duy sáng tạo, linh hoạt trong giải toán. II/ Chuẩn bị: (Theo hướng dẫn tiết 38) III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *HĐ1: Chữa BT62 (SGK/t1/62): ? Tìm điều kiện xác định của biểu thức B? ? Một biểu thức (phân thức) nhận giá trị bằng 0 khi nào? ? Với bài toán này, ta làm như thế nào? (? Ta tìm x để B bằng 0 với biểu thức ban đầu hay biểu thức B đã được rút gọn?) ? Giá trị tìm được có thoả mãn yêu cầu của bài toán không? Vì sao? *HĐ2: Chữa BT63 (SGK/t1/63): ? Để viết mỗi đa thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức (với tử thức là một hằng số), ta có thể làm như thế nào? ? Thực hiện phép chia đa thức? (? Dư của phép chia – nếu có – là số hay đa thức chứa biến? Vì sao?) Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ý a) ? Tương tự, hãy trình bày lời giải cho ý b)? Giáo viên theo dõi học sinh giải bài tập. Nhắc nhở, giúp đỡ (nếu cần) Giáo viên nhận xét, tổng kết Học sinh trả lời và thức hiện từng bước giải Biểu thức bằng 0 khi và chỉ khi tử thức bằng 0, mẫu thức khác 0 Học sinh rút gọn B Lưu ý: Phải luôn xét đến ĐKXĐ của biểu thức hữu tỷ (khi liên quan đến tính giá trị biểu thức) Học sinh trả lời Chia đa thức “tử” cho đa thức “mẫu”: thương là phần “đa thức”, dư là tử của phần “phân thức” với mẫu thức của phân thức ban đầu Học sinh thực hiện phép chia dưới sự hướng dẫn của giáo viên Học sinh theo dõi giáo viên giải mẫu ý a) Học sinh hoạt động nhóm giải ý b) Học sinh khác nhận xét 3) BT62 (SGK/t1/62) B = *ĐKXĐ: x2 – 25 ≠ 0 Û x ≠ ± 5 *Ta có: B = = = B = 0 Û = 0 Û x + 5 = 0 Û x = – 5 (không t/m ĐKXĐ) Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức B có giá trị bằng 0. 4) BT63 (SGK/t1/62) Tìm giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức sau có giá trị nguyên: a) P = (ĐKXĐ: x ≠ – 2) P = = = 3x – 10 + P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi nguyên Û (x + 2) ∈ Ư(3) = {–3; –1; 1; 3} Û x = – 5; – 3; – 1; 1 (t/m ĐKXĐ) b) Q = (ĐKXĐ: x ≠ 3) Q = x + 2 + 4 ∶ (x – 3) Û x – 3 = Û x = (t/m ĐKXĐ) Củng cố: Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp. Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa Làm BT 62_67 (SBT/t1/29+30) Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra HKI (cả Đại số và Hình học) IV/ Rút kinh nghiệm: Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: