A. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử.
- Nắm được qui trình qui đồng mẫu thức
- Biết cách tìm hân tử phụ và cách làm bài để đưa về mẫu thức chung.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + máy chiếu, giấy trong ghi bảng trang 41 - SGK
+ Phiếu học tập phần ví dụ 2:
Qui đồng mẫu thức hai phân thức: và
a) Phân tích các mẫu thành nhân tử
= . ; = .
b) Tìm mẫu thức chung của hai phân thức
MTC = .
Tuần 13 - Tiết 25 Ngày soạn: 2005 Ngày dạy: 2005 Luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân thức. - HS thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dấu - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trong việc rút gọn phân thức. B. Chuẩn bị: - GV: máy chiếu, giấy trong có nội dung 3 bài tập trang 40 - HS: giấy trong, bút dạ C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') Rút gọn phân thức sau: HS 1: HS 2: III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa lên máy chiếu nội dung bài tập 2 - Hs thảo luận theo nhóm và làm bài ra giấy trong - GV thu giấy trong của một vài nhóm và đưa lên máy chiếu - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - GV treo bảng phụ bài tập 13 - HS nghiên cứu và làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm bài - GV chốt lại: Trong quá trình rút gọn phân thức, nhiều bài toán ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung. - GV đưa ra bài tập ? Nêu cách chứng minh - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV - GV có thể gợi ý ? Rút gọn phân thức vế trái của đẳng thức - Hs cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm BT 12 (tr40- SGK) (8') Rút gọn phân thức: BT 13 (tr40- SGK) (10') BT 10 (tr17 - SBT) (7') Chứng minh đẳng thức sau Ta có: Vậy iV. Hướng dẫn về nhà: (2') - Ôn tập lại các tính chất của phân thức - Làm lại các bài tập trên - Làm bài tập 11 (tr17 - SGK) - Ôn lại cách qui đồng mẫu số của 2 phân số Tuần 13 - Tiết 26 Ngày soạn: 2005 Ngày dạy: 2005 Đ4: Qui đồng mấu thức của nhiều phân thức A. Mục tiêu: - HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. - Nắm được qui trình qui đồng mẫu thức - Biết cách tìm hân tử phụ và cách làm bài để đưa về mẫu thức chung. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + máy chiếu, giấy trong ghi bảng trang 41 - SGK + Phiếu học tập phần ví dụ 2: Qui đồng mẫu thức hai phân thức: và a) Phân tích các mẫu thành nhân tử = .............. ; = .......... b) Tìm mẫu thức chung của hai phân thức MTC = ........... c) Chia MTC cho từng mẫu thức riêng của hai phân thức: MTC : ....... = .......... MTC : ....... = .......... ta gọi kết quả của phép chia đó là nhân tử phụ d) Nhân cả tử và mẫu của hai phân thức với nhân tử phụ vừa tìm được - Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, ôn tập lại cách qui đồng mẫu số nhiều phân số. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (6') Rút gọn các phân thức sau HS 1: HS 2: III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: qui đông mẫu thức nhiều phân thức là gì. - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của GV. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - GV: có nhiều MTC nhưng phải chọn MTC nào đơn giản nhất. - GV đưa bảng trang 41 và phân tích cho học sinh cách tìm MTC - HS chú ý theo dõi. ? Để tìm MTC ta làm như thế nào - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV - GV chốt lại và đưa lên máy chiếu - HS chú ý và ghi bài. ? Tìm MTC của các phân thức và - HS đứng tại chỗ trả lời. (MTC:) - GV đưa ppht lên máy chiếu và phát cho các nhóm - Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoaqnf thành phiếu học tập - GV y/c học sinh lên điền vào giấy trong - cả lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. ? Vậy để qui đồng MT nhiều phân thức ta làm như thế nào . - 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài ra giấy trong ? Nhận xét với bài ?2 từ đó rút ra cách làm bài - Đổi dấu của phân thức: (3') 1. Tìm mẫu chung (15') ?1 - NTC là * Để tìm MTC ta có thể làm như sau: - Phân tích MT của các phân thức thành nhân tử. - MTC là một tích gồm: + Nhân tử bằng số ở các mẫu + Với mỗi luỹ thừa của một biểu thức có mặt trong mẫu thức ta chọn luỹ thừa có số mũ cao nhất. 2. Qui đồng mẫu thức (10') VD: Qui đồng mẫu thức hai phân thức: và MC = * Các bước qui đồng ( SGK) ?2 ; MTC = 2x(x-5) ?3 IV. Củng cố: (8') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15a, b (Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong) a) ; ta có: ; MTC = ; b) ; MTC = ; V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Làm bài tập 14; 16 (tr43- SGK); 13; 14; 16 (tr18 - SBT) Tuần 14 - Tiết 27 Ngày soạn: 2005 Ngày dạy: 2005 Luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng tìm MTC và qui đồng các phân thức - Biết áp dụng qui tắc đổi dâu trong quá trình tìm MTC - Rèn tính cẩn thận trong quá trình qui đồng phân thức B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') Qui đồng mẫu thức các phân thức sau HS1: và HS 2: và III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV giới thiệu bài tập 18 là bài kiểm tra đầu giờ. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 19a, b - 2 học sinh lên bảng làm - GV hướng dẫn học sinh làm câu c: ? Phân tích các mẫu thành nhân tử. - Yêu cầu học sinh làm tiếp - Cả lớp làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng làm. - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 20 - Cả lớp thảo luận theo nhóm ? MTC và MT của từng phân thức có mối quan hệ với nhau như thế nào. ? Phân tích MTC thành nhân tử có chứa các mẫu thức của phân thức đã cho. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. BT 19 (tr43 - SGK) (15') a) và Ta có: MTC = ; b) và MTC = c) MTC = y BT 20 (tr43 - SGK) Ta có: MTC = BT 15 (tr19- sbt) a) b) MTC = IV. Củng cố: (3') - HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu thức các phân thức V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn tập lại các bước làm bài toán - Làm các bài tập 14, 16 (tr18 - SBT) - Ôn lại phép cộng 2 phân số (Toán 7) Tuần 14 - Tiết 28 Ngày soạn: 2005 Ngày dạy: 2005 Đ5: Phép cộng các phân thức đại số A. Mục tiêu: - HS nẵm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số. - HS biết cách trình bày quá trình cộng hai phân thức - Biết áp dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng vào giải bài toán để bài toán được đơn giản hơn. B. Chuẩn bị: - GV: máy chiếu, giấy trong ghi ví dụ 2, các tính chất giao hoán, kết hợp - HS: giấy trong, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') ? Qui đồng mẫu thức các phân thức sau: HS 1: và HS 2: và III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? Phát biểu qui tắc công hai phân số. - HS đứng tại chỗ trả lời - Tương tự như phép cộng hai phân số, phép cộng hai phân thức được chia làm hai trường hợp. ? Phát biểu qui tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu. - HS phát biểu và lên bảng ghi bằng kí hiệu. - GV yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. - GV yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp làm bài ra giấy trong - GV thu giấy trong của 3 học sinh và đưa lên máy chiếu. - Lớp nhận xét bài làm của các bạn. ? Nêu cách làm bài - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV đưa phần chú ý lên máy chiếu. ? áp dụng làm ?4 - cả lớp làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng trình bày. (3') 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu (5') * Qui tắc ?1 2. Cộng hai phân thức có cùng mẫu khác nhau (20') ?2 ; MTC = 2x(x + 4) = ?3 Ta có: MTC = 6y(y - 6) * Chú ý: SGK ?4 IV. Củng cố: (5') - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 22 a) = b) = V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học theo SGK, ôn lại các bài tập trên. - Làm các bài tập 21; 23; 24 (tr46 - SGK) - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''
Tài liệu đính kèm: