I- Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS sử dụng thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II- Chuẩn bị
III- Hoạt động dạy và học
1- T/C lớp
2- Ktra
3- Bài mới:
Ngày2/9 Tuần 1- Tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức I- Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS sử dụng thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra 3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò ? Em hãy nêu cách nhân 1số với 1tổng HS: a(b+c)= ab+ac Hoạt động 1: Qui tắc ?1: HS làm: - HS cho 1vd 1đơn thức và 1đa thức. - Nhân đơn thức với các hạng tử của đa thức. - Cộng các tích tìm được. GV thông báo nhân đơn thức với đa thức. ?Vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm ntn ? Rút ra qui tắc. +Đọc qui tắc. ?Tính (3y2-4xy+1)(-x) Hoạt động 2: áp dụng ?Tính (-2x3)(x2+5x-) HS làm ?2: Tính nhân. HS làm (3x3y-x2+xy)6xy3 =18x4y4- 3x3y3+x2y4 ?3: Đọc và nêu yêu cầu của bài HS: Sthay=(Đ lớn+ Đnhỏ).cao/2 = Với x=3,y=2 S== (m2) Ghi bảng 1) Qui tắc ?1 VD: 5x(3x2- 4x+1) =15x3-20x2+5x Qui tắc (sgk) 2)áp dụng: VD: Tính (-2x3)(x2+5x-) =-2x5-10x4+x3 ?2 ?3 4)ủng cố: *Nhắc lại q/tắc nhân đơn với đa thức *BT3: Tìm x: a)3x(12x-4)-9x(4x-3) =30 36x2-12x -36x +27x=30 x =2 b)x(5-2x)+2x(x-1)=15 5x-2x2+2x2 -2x =15 x=5 BT1: Tính nhân: a)x2(5x3-x-) =5x5-x3- x2 b)(3xy-x2+y).x2y =2x3y2- x4y +x2y2 5) Hướng dẫn: *Học bàI theo SGK *BTVN:2;5;6 (SGK-5-6) *BT sbt *Chú ý: + dấu của phép toán +Các phép toán luỹ thừa Đọc mục 2 Ngày 2- 9 -2006 Tuần 1 – Tiết 2 Nhân đa thức với đa thức I) Mục tiêu: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra : a) Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Tính nhân: (4x5- 6y-4y2)(- xy) b) Rút gọn * x(x-y)+y(x-y) * mx-1(m+n)-n(mx-1+nx-1) 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Qui tắc ?Tính (x- 2)(6x2-5x+1) GV dẫn dắt hs làm =x(6x2-5x+1)-2(6x2-5x+1) là tích 2đa thức. ?Nhân 2đa thức ta làm ntn Đọc qui tắc ?Nhận xét kết quả của tích 2đa thức HS : Tích 2đa thức là 1đa thức. ?1: HS làm (xy-1)(x3-2x-6) =x4y-x2y-3xy-x3+2x+6 GV: Nhân 2 đa thức 1 biến ở VD ta trình bày như sau: 6x2- 5x +1 x-2 -12x2+10x-2 6x3 -5x2 +x 6x3 -17x2 +11x -2 ? Nêu k/quả phép nhân HS nêu Hoạt động 2: áp dụng ?2 Tính nhân: HS(x+3)( x2+3x-5)= (xy-1)(xy+5)= ?3:SHCN =(2x+y)(2x-y) =4x2-y2 Thay x=2,5; y= 1 ta có S= 24 (m2) Ghi bảng 1) Qui tắc(SGK) VD: Tính nhân: (x- 2)(6x2-5x+1) =6x3 -17x2 +11x -2 Qui tắc:(SGK) Nhận xét (SGK) ?1 Chú ý: - S/xếp theo luỹ thừa tăng hay giảm dần của biến -Viết đa thức này dưới đa thức kia -K/quả là 2)áp dụng: ?2 ?3 4) Củng cố: Nhân 2 đa thức BT7(8) Tính nhân: a) (x2-2x+1)(x-1) b) (x3-2x2 +x-1)(5-x) Từ câu b) nhân với -1 thì có (x3-2x2 +x-1)(x-5) 5)Hg dẫn: *Học bàI theo SGK *BTVN:8;9 (SGK- 8) *BT SBT Chú ý về dấu Giờ sau luyện tập Ngày9/9/2006 Tuần2 – Tiết 3 Luyện tập I) Mục tiêu: Củng cố k/thức về qui tắc nhân đ/thức với đa thức; nhânđ/thức vốiđ/thức +HS thực hiện thành thạo nhân đơn ;đa thức. II, Chuẩn bị : III,Hoạt động dạy và học: 1)T/c lớp 2)K/tra *BT 8a *BT8b 3)BàI mới: Hoạt động dạy và học Hoạt động1:Tính: ?Nêu y/c của bài. HS: Nhân 2 đa thức. GV gọi 2 HS lên bảng làm Hoạt động2: BT11: ?Nêu y/c của bài: CM b/thức sau không phụ thuộc vào btến: GV:Nêu cách làm; Gọi HS biến đổi. Hoạt động3:BT12(8) ? Nêu cách làm HS: Có 2 bước +Rút gọn ( Nếu có) + Thay số và tính GV gọi HS làm và giảI thích cách làm GV chữa bàI và chốt lại k/quả Hoạt động4:BT13(9) ?Nêu y/c của bài HS: +Tìm x +B/đổi và tìm g/trị x GV gọi HS làm Ghi bảng BT10(SGK-8) Tính: a)(x2-2x+3)(x-5) =x3 -6x2 +6x-15 b)(x2-2xy+y2)(x-y) =x3-3x2y+3xy2-y3 BT 11(SGK-8): CM b/thức sau không phụ thuộc vào btến: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =-8 Vậy b/thức không phụ thuộc vào btến BT12(SGK-8):Tính g/trị b/thức M=(x2-5)(x+3)+(4+x)(x-x2) a) x=0 thì M=15 b) x=15 thì M=0 c) x=-15 thì M=30 d) x=0,15 thì M= -0,15+15 BT 13(9) Tìm x biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 . x=1 4) Củng cố:* Nêu dạng BT đã chữa. *BT 14: Gọi 3 số chẵn liên tiếp là:2a;2a+2;2a+4;(aN) (2a+2)(2a +4) – (2a+2) 2a =192 a+1 =24 a =23 Vởy 3 số chẵn l/tiếp là : 46 ; 48; 50. *BT 15: Tính nhân : a): (x+y)( x+y) =x2 +xy+y2 b): (x- y) (x- y) =x2-xy+ y2 5) Hướng dẫn: *Học bàI; Ôn tập *Làm lại BT *BTVN: BT SBT – Toán 8 *Đọc mục 3(sgk-9) Ngày 9/9/2006. Tuần2 Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. I. Mục tiêu: Qua bàI HS cần: *Nắm được các hg đẳng thức bình phương 1 tổng;1 hiệu ;hiệu 2 bình phương. *Biết áp dụng vào tính nhanh. II. Chuẩn bị: III, Hoạt động dạy và học: 1) T/c lớp: 2) K/tra: a)BT 15(SGK) Tính nhân: (x+y)( x+y) =x2 +xy+y2 b) BT 15b) 3) BàI mới: Hoạt động dạy và học Hoạt động1: ?1: GV gọi HS làm: (a+b) (a+b)=a2+2ab+b2 GV minh hoạ = hình 1 Rút ra KL ?2: HS phát biểu HS: (a+1)2 =a2+2a+1 x2+4x+4 =(x+2)2 Tính nhanh: 512 =(50+1)2=.=2601. Hoạt động2: Bình phương 1 hiệu: ?3: HS tính: ( a+ (-b))2 =a2-2ab+b2 KL: (a-b)2 = a2-2ab+b2 ?4: HS phát biểu HS làm (x- )2=x2-x+ (2x-3y)2 =4x2-12xy+9y2 ?Tính nhanh: 992=(100-1)2=.= Hoạt động 3: Hiệu 2 bình phương: ?5 HS tính (a+b)(a-b)=a2-b2 GV : A,B là 2 biểu thức tuỳ ý ta có kết quả tương tự. ?6: GV gọi hs phát biểu bằng lời. HS làm: a) (x+1)(x-1)=x2-1 b)(x-2y)(x+2y)= x2-4y2 c) Tính nhanh. 56.64=602-42 ?7: HS đọc và nêu yêu cầu của câu 7 x2-10x+25=(x-5)2 x2-10x+25=25-10x+x2=(5-x)2 (x-5)2=(5-x)2 Ghi bảng ?1 A;B là 2 b/thức tuỳ ý (A+B)2 = A2+ 2AB + B2 ?2: áp dụng tính 2) Bình phương 1 hiệu: ?3 A;B là 2 b/thức tuỳ ý (A-B)2 =A2 – 2AB + B2 ?4 áp dụng 3) Hiệu 2bình phương ?5 A2-B2=(A+B)(A-B) ?6 áp dụng ?7 KL: (A-B)2=(B-A)2 4) Củng cố: Nhắc lại bài: BT16 (11): Viết bt thành bình phương 1tổng hoặc 1hiệu. a) x2+2x+1=(x+1)2 b) 9x2+y2+6xy=(3x+y)2 c) 25a2+4b2-20ab=(5a-2b)2 d)x2-x+=(x-)2 5) Hướng dẫn: Học bài theo sgk. BTVN: 17,18,19 (sgk-11,12) Đọc phần luyện tập Gìơ sau luyện tập Ngày 15/9/2006 Tuần 3- Tiết 5 Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức bình phương 1tổng, 1hiệu, hiệu 2bình phương. - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra : a) Nêu 3hằng đẳng thức BT18a) b)BT18b) 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: BT20 ?Nêu y/c của bài. HS : Nhận xét đẳng thức Sai vì: (x+2y)2=x2+4xy+4y2 x2+2xy+4y2 Hoạt động 2: BT21 HS làm ?Nêu 1đề tương tự HS : Viết . hiệu 2bình phương 64-4y2=82-(2y)2 Hoạt động 3: BT22( 12) HS nêu yêu cầu của bài GV gọi hs lên bảng làm Hoạt động 4: BT23 ?Nêu cách CM HS: Ta biến đổi 1vế bằng vế kia. HS làm a b áp dụng :GV gọi 2hs lên bảng tính 2 câu áp dụng. Hoạt động 5: BT25 (12) GV hướng dẫn hs làm và rút ra kl. Ghi bảng BT20 (12) Nhận xét sự đúng, sai. Sai BT21: Viết. a)9x2-6x+1=(3x-1)2 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1=(2x+3y+1)2 BT22 :Tính nhanh a)1012=(100+1)2= b) 47.53=(50-3)(50+3)= BT23: CMR a) (a+b)2 =(a-b)2+4ab Bđvp: VP= a2-2ab+b2+4ab = a2+2ab+b2 = (a+b)2= VT Vậy đẳng thức được CM. BT25: Tính a) (a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc b) (a+b-c)2=a2+b2+c2+2ab-2ac-2bc 4) Củng cố: Nêu dạng bài tập đã chữa. BT24 (12): Tính giá trị của :49x2-70x+25=(7x-5)2 a) Thay x=5 thì A=900 b) Thay x= thì A=16 5) Hướng dẫn: Học bài, ôn tập +Làm lại bt. + BTVN :11,12,13,14 (SBT- 4) Hướng dẫn BT14, áp dụng hằng đẳng thức. (A+B)2 với A= (x-y+z); B= (z-y) Về đọc tiết 4 (sgk-13) Ngày 15/9/2006 Tuần 3- Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I- Mục tiêu: + Nắm được các hằng đẳng thức lập phương của 1tổng lập phương của 1hiệu. + Vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập. + Rèn kĩ năng biến đổi, tính chính xác. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra: Nêu các hằng đẳng thức đã học. BT25 a 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Lập phương của 1tổng ?1: HS làm Tính (a+b)(a+b)2 (a,b tuỳ ý) = (a+b)(a2+2ab+b2) = a3+3a2b+3ab2+b3 GV ?2: Phát biểu bằng lời , gv chốt lại áp dụng tính: a) (x+1)3= x3+3x2+3x+1 b) (2x+y)3= 8x3+12x2y+6xy2+y3 Hoạt động 2: Lập phương 1 hiệu ?3: HS làm Tính a,b tuỳ ý. HS: = a3-3a2b+3ab2-b3 GV: Với A,B tuỳ ý ta có kết quả tương tự. ?4: HS phát biểu bằng lời và gv chốt lại. ? áp dụng. Tính: a) (x-)3 =x3-x2+ b) (x-2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3 c) Khẳng định 1,3 là đúng. ?Vậy quan hệ (A-B)2 và (B-A)2 là (A-B)2=(B-A)2 còn (A-B)3 (B-A)3 Ghi bảng 4) Lập phương của 1tổng ?1 Cho A,B là 2 biểu thức tuỳ ý (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 ?2 5) Lập phương 1hiệu. ?3 Cho A,B là 2 biểu thức tuỳ ý (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 ?4 4) Củng cố: Nêu các hằng đẳng thức đã học. BT26 (14) Tính: a) (2x2+3y)3 =8x6+3(2x2)23y+32x2(3y)2+(3y3 =. b) (x -3)3 = BT27: Viết. a) –x3 +3x2-3x+1 =-(x-1)3 b)8-12x+6x2-x3 =(2-x)3 5) Hướng dẫn: *Học bàI theo SGK *Thuộc các hằng đẳng thức *BTVN 28;29(SGK) *BT tính g/trị b/thức +Rút gọn( nếu có) +Thay số và tính Giờ sau học tiếp các hằng đẳng thức. Ngày Tuần 4_ tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I..Mục tiêu: *HS nắm được các hằng đẳng thức tổng 2lập phương; hiệu2lập phương. * Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giảI BT II) Chuẩn bị: GV:Bảng fụ 7 hằng đẳng thức.BT thêm. III. Hoạt động dạy và học: 1)T/c lớp 2)K/tra: *Nêu các hằng đẳng thức. a)BT26a b)Tính: (2x-1)3; (-y2)3. 3) BàI mới: Hoạt động dạy của thày và trò Hoạt động 1: Tổng 2 lập fương. ?1: HS làm:a;b là 2số tuỳ ý (a+b)(a2-ab+b2)=a3+b3 GV: Cho A;B là 2 b/thức tuỳ ý, ta có KL t/tự A2 –AB +B3 là b/fương thiếu của hiệuA-B ? SS b/fương thiếu của hiệuA-B và b/fương đủ của hiệuA-B. ?2: HS fát biểu = lời áp dụng HS làm a)x3+8=(x+2)(x2-2x+4) b)(x+1)(x2-x+1)= x3+1 c)8x3+1=(2x)3+1= Hoạt động 2: Hiệu 2 lập fương: ?3: HS làm (a-b)(a2+ab+b2)=a3-b3 GV: Cho A;B là 2 b/thức tuỳ ý, ta có KL t/tự: ?KL: GV ?4: HS : fát biểu = lời GV sửa lại áp dụng: Tính a) (x-1)(x2+x+1)= x3-1 b) 8x3-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2). c)- x3=. ? Nêu KL Ghi bảng 6) Tổng 2 lập fương. ?1: A3+B=(A+B)( A2 –AB +B3). A;B là 2 b/thức tuỳ ý; A2 –AB +B3 là b/fương thiếu của hiệuA-B ?2 7) Hiệu 2 lập fương: ?3: A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) Cho A;B là 2 b/thức tuỳ ý; A2+AB+B2 là bình fương thiếu của tổng A+B. ?4: KL(SGK) 4)Củng cố: *Nêu các hằng đẳng thức đã học. *BT 30: Rút gọn B/thức: a) (x+3)(x2-3x+9)-(54-x3) =-27 b)(2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x-y)(4x2+2xy+ y2) =2y3 BT 31a BT 32: Điền.. a) (3x+y)(9x2-3xy+y2)=27x3+y3 5) Hướng dẫn: *Thuộc 7 hằng đẳng thức *Vận dụng vào giảI BT. *BTVN: BT31b BT:SBT – toán 8 về hằng đẳng thức. *Giờ sau LT Ngày Tuần 4 Tiết 8 Luyện tập I. Mục tiêu: * Củng cố về7 hằng đẳng thức. *Học sinh vận dụng thành thạo 7 hằng đẳng thức vào giảI BT * Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Bảng fụ BT 37 ... nhà đọc mục 9 (SGK-54). Ngày Tuần 16- Tiết 34 Biến đổi biểu thức hữu tỷ giá trị của phân thức I Mục tiêu: - HS có k/n về b/thức hữu tỷ; biết rằng mỗi p/thức và mỗi đa thức đều là biểu thức hữu tỷ. - HS biết cách viết b/thức h/tỷ dưới dạng 1 dãy phép toán trên những p/thức và hiểu rằng: b/đổi 1 b/thức h/tỷ là thực hiện các p/toán trong biểu thức để biến nó thành 1 p/thức đại số. - HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trong b/thức để biến nó thành 1 p/thức đại số. - HS biết tìm ĐK của biến để gt của p/thức được x/định. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học. 1) T/c lớp: 2) Ktra: Tính: 3) BàI mới: Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ GV + 1biểu thức + 1dãy phép toán (+;-;(.);(:) ) trên phân thức là biểu thức hữu tỉ. Hoạt động2: Biến đổi 1biểu thức hữu tỉ thành 1phân thức. ?Em nêu cách biến đổi HS: Thực hiện phép tính tử mẫu Tính chia tử cho mẫu ?1: HS làm Hoạt động 3: Gía trị của 1phân thức GV nêu tính giá trị của 1phân thức. + Đọc vd, nêu y/c của chúng. ?Em hãy tìm đk HS tìm. ?2: HS làm M= đk: x0 x -1 M= + Với x=1000000 thì M= + Với x=-1 (loại không thoả mãn đk) Ghi bảng 1) biểu thức hữu tỷ. VD : Cho b/thức: 0;-2/5;;2x4-5x+;(6x+1)(x-2). ;4x+; K/N: phân thức (sgk) 2) Biến đổi 1biểu thức hữu tỉ thành 1phân thức. A= ?1 3) Gía trị của 1phân thức + Tìm đk để phân thức xác định. (Tìm giá trị của biến để mẫu khác0) + Tìm giá trị của biểu thức. ( Gía trị phân thức rút gọn) VD2: A= a) đk: x0 x3 b) A= Thay x=2004 thì A= ?2 4) Củng cố: + Nêu cách biến đổi biểu thức hữu tỉ. + Gía trị biểu thức. BT46 (sgk-57) Biến đổi 5) Hướng dẫn: Học bài, ôn tập BTVN: 47,48,49 (sgk-57) BT48 :Tìm x để phân thức =1 Ta cho giá trị phân thức =1 Gìơ sau luyện tập Ngày Tuần 17- Tiết 35 Luyện tập I- Mục tiêu: + Củng cố các phép toán về phân thức , rèn luyện bài tập rút gọn, biến đổi biểu thức hữu tỉ. + Rèn kĩ năng biến đổi phân thức. + Có ý thức dùng qui tắc dấu cẩn thận. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học. 1- T/C lớp 2- Ktra: BT47 (sgk) Tìm giá trị của x để giá trị mỗi phân thức sau được xác định. 2x+4=2(x+2) 0 khi x+20 x-2 Vởy đk: x-2 ĐK: x1 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: BT50 ?Nêu dạng bài tập HS: Rút gọn phân thức GV gọi hs lên bảng làm bài tập Gọi hs sửa lại GV chốt lại cách trình bày, kết quả Hoạt động2: BT51 ? Nêu cách làm HS: Nêu cách thực hiện và trình bày bài giải. b) Tương tự về nhà Hoạt động3: BT52 (58) ?Nêu y/c bài và cách làm HS: đầu bài cho đk xác định x0và xa Tính và rút gọn và có kết quả 2a. Hoạt động4: BT54 ? Nêu yêu cầu bài HS: Tìm đk để mẫu0 GV gọi hs làm HS làm :b) Hoạt động5: BT55 ?Tìm đk HS: Tìm x1 ?Hãy rút gọn biểu thức HS rút gọn ? Tính giá trị phân thức. Ghi bảng BT50 (sgk-58) Thực hiện phép tính: a) b) BT51( sgk-58) Thực hiện phép tính a) BT52: Chứng tỏ rằng với x0 và xa (aZ) giá trị biểu thức là 1số chẵn. A==2a là số chẵn (aZ) BT54: Tìm giá trị của x để giá trị phân thức sau được xác định: a) ĐK: 2x(x-3) 0 x0 và x3 BT55( sgk-58) Cho phân thức a) ĐK: (x2-1) 0x1 b) c) với x=2 (tmđk) thì gtrị biểu thức =3 vậy x=2 gtrị phân thức là 3 x=-1 gtrị phân thức không x/định vậy không tính được gtrị phân thức. 4, Củng cố: Nhắc lại dạng bài tập BT 53: 5, Hướng dẫn : Học bài, ôn tập BTVN: Các bài tập còn lại BT 56: a, là đk phân thức xác định c, Tính gtrị phân thức tại x= Về ôn tập giờ sau ktra học kỳ. Ngày: Tuần: 17 – Tiết: 36-37 Kiểm tra học kỳI I: Mục tiêu: - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của 2 chương hình học, 2 chương đại số của học kỳ I lớp 8. - Bổ sung kịp thời các nhược điểm. - Rèn luyện kỹ năng làm cho HS. II: Chuẩn bị: HS: thước kẻ III: Hoạt động dạy và học 1, T/c lớp 2, Ktra: 3, Bài mới Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: 1) Gía trị của x2-2x+1 tại x=101 là: A ) 1000 C) 2000 B) 100 D) 10 000 2) Rút gọn biểu thức ta được kết quả: A) x2-y2 C) x2+y2 B) (x-y)2 D) x-y Câu 2: Cho phân thức a) Với gía trị nào của x thì giá trị phân thức được xác định. b) Rút gọn phân thức. c) Tính giá trị của phân thức tại =3 Câu 3: Chứng minh đẳng thức: Với 2xy; y-2x; x0 Câu 4: Cho ABC có 2trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BG, CG. a) Chứng minh àMNDE là hbh. b) Tìm đk của ABC để àMNDE là hcn, hth, hvg. c) CM: DE+MN=BC Câu 5: Cho A=x2+x+4 CMR: A luôn dương với mọi x. 4) Củng cố: Đáp án và thang điểm Câu 1: (2đ) mỗi ý 1đ. 1) đáp án D 2) đáp án D Câu 2: (2đ) (0,5đ) a) đk: x2 (0,5đ) b) A= (1đ) c) =3x=3 + x=3A= + x=-3A=5 Câu 3 (2đ) BĐVT: Vậy đẳng thức được CM. Câu 4( 3đ) gt kl (1đ) a) GE=GN=NC(T/C đường trung tuyếnABC) GD= GM=MB(..) àMNDE là hbh.(dấu hiệu) (1đ) b) Hình bình hành MNDE là hcn thì EN=MD Hay BD=CE Khi đóABC cân tại A. * MNDE là hình thoi khi chỉ khi: MDNE hay BDCE khi đóABC có 2đường trung tuyếnvới nhau. * MNDE là hvg khi chỉ khiABC cân tại A và BDCE (1đ) c) CM: BE+MN=BC ED=CB (T/C đường trung bìnhABC) MN=BC (.GBC) Vậy BE+MN=BC (1đ) Câu 5: A=x2+x+ = (x+)2 + Vì (x+)2 0 với mọi x R >0 A= (x+)2 +> 0 mọi xR 5) Hướng dẫn: Rút kinh nghiệm nhược điểm Kết quả Lớp 8A SS 38 TB trở lên: 38 100% 100% 8C 32 16 50% Ngày Tuần 18- Tiết 38 Ôn tập I- Mục tiêu: HS củng cố các k/n ở 2chương. - Phép nhân và phép chia các đa thức –phân thức đại số. - Làm thành thạo các dạng toán về nhân chia đa thức, phân tích thành nhân tử. - Tìm giá trị LN,NN của bthức. - Rèn kĩ năng tư duy,tổng hợp Có ý thức tìm ra đáp số chính xác cẩn thận. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra: Phân tích thành nhân tử a) 6x-9-x2 b) x2-7x+6 HS: a) –(x2-6x+9)= -(x-3)2 b) x2-x-6x+6 = x(x-1)-6(x-1) = (x-1)(x-6) 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Lí thuyết Qua chương I em hãy tổng kết phần kiến thức cần nhớ. HS trả lời GV gọi bổ sung và chốt lại. ?K/N phân thức đại số và các t/c ? Các phép toán HS: nêu các công thức chung, các pp làm về phép toán phân thức. Hoạt động 2: ? Nêu cách làm HS: Thực hiện phá ngoặc,rút gọn, tĩm Hoạt động3: BT27 (6 sách BT) ?HS làm GV sửa lại Hoạt động 4: BT36 (7- SBT) ? Cách làm HS: làm bằng nhiều cách Dùng pp thêm bớt hoặc tách. Hoạt động5: BT48 (8-SBT) ?GV gọi hs thực hiện HS làm câu b,c Ghi bảng I- Lí thuyết + 7 hằng đẳng thức + Các pp phân tích thành nhân tử. + Phép chia đa thức. + Phép chia hết, phép chia còn dư. Chương II + K/N phân thức và t/c phân thức + Các phép toán (chú ý qui đồng mẫu và tìm MTC) II- Bài tập BT5 (3) SBT Tìm x 2x(x-5)-x(3+2x)=26 2x2-10x-3x-2x2 =26 -13x =26 x =-2 BT27 :Phân tích thành nhân tử a) 9x2+6x+y2= (3x+y)2 b) 6x-9-x2= -(x-3)2 c) x+4y2+4xy= (x+2y)2 BT 36: Phân tích thành nhân tử a) x2+4x+3 = x2+x+3x+3= (x+1)(x+3) b) 2x2+3x-5 = 2x2-2x+5x-5 = (2x+5)(x-1) BT48 (SBT- 8) Làm tính chia a) 4) Củng cố: Nhắc lại dạng bài tập Nêu dạng btập đã chữa BT: Tính chia (12x2-14x+3-6x3+x4) : (1-4x+x2) HS: Sắp xếp theo đa thức giảm dần và chia. 5) Hướng dẫn: Học bài , ôn tập BTVN: 54,57,58,59 (SBT-9) Hướng dẫn BT59 A=x2-6x+11= (x2-6x+9)+2 = (x-3)2 +2 2 với mọi x ANN khi và chỉ khi x-3=0 Gìơ sau ôn tập Ngày Tuần 18- Tiết 39 Ôn tập (t2) I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phân thức - Làm thành thạo các phép toán về phân thức và phối hợp các phép toán tìm đk của phân thức. - Rèn kĩ năng cẩn thận, tính chính xác. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra: Tính: 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: BT45 (SBT-25) GV gọi hs làm và nêu rõ cách làm HS : HS thực hiện phép tính và giải thích cách làm. Hoạt động 2: BT54( SBT-26) ?Nêu y/c của bài ?Tìm đk xác định của phân thức. HS tìm ? HS rút gọn M= HS tìm được HS làm câu b,c Hoạt động3: BT55( SBT-26) ?Cách làm HS: ĐK xác định, rút gọn, cho tử =0 và tìm được x=-2 (TMĐK) Các câu khác làm tương tự Ghi bảng BT45 (SBT-25) Tính a) b) BT54 (SBT-26) Cho biểu thức M= a)ĐK: x-5 và x0 b) Tìm x để M=1 Ta có M= x=3 (TMĐK) Vởy x=3 để M=1 c) x=0 (0 thoả mãn đk) Vậy 0 có giá trị nào của x để phân thức có giá trị là BT55 : Tìm x a) ĐK: x1 2x+4=0 x= -2 (TMĐK) Vậy x=-2 4) Củng cố: Nêu dạng bài tập đã chữa BT: Tìm xZ để A A= Để AZ thì (x-3) là Ư(2)= x-3 -1 1 -2 2 x 2 4 1 5 Vậy x để AZ 5) Hướng dẫn: Học bài ,ôn tập Làm các bài tập còn lại. Ngày Tuần 18- Tiết 40 Trả bài kiểm tra (kỳ I-Đại số) I- Mục tiêu: - Đánh giá kết quả làm bài KTHK I về PT thành nhân tử, tính giá trị biểu thức , cm đẳng thức, tìm đk xác định phân thức, rút gọn phân thức. - Rèn kĩ năng làm bài, sửa lỗi sai, giáo dục ý thức tự học hỏi , tự giác , nghiêm túc. II- Chuẩn bị III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Câu 1 GV gọi hs trình bày câu 1 GV: Ghi bảng Câu 1: 1) Đáp án D) 10000 2) Đáp án D) x-y Câu 2: Cho A= a) b) (Đáp án có) c) Câu 3: CM đẳng thức: BĐVT= Câu 5: Cho A=x2+x+4 4) Củng cố: 5) Hướng dẫn : Rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra. Đọc bài mở đầu về PT: (sgk kì II) Ngày Tuần 19- Tiết 41 Mở đâu về phương trình I- Mục tiêu: - HS hiểu k/n pt và các thuật ngữ sau: VP, VT, n0 của pt, tập n0 của pt, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này. - HS hiểu k/n giải pt, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. II- Chuẩn bị: III- Hoạt động dạy và học 1- T/C lớp 2- Ktra. 3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Pt một ẩn ? Tìm x 2x+3= 3(x-1)+2 GV nêu pt ? Nêu VT; VP của pt trên. ? Nêu VT; VP của pt ở VD1. ?1: HS làm Cho VD : pt ẩn y Cho VD pt ẩn u. ?2: HS: thay x=6 vào mỗi vế pt 2x+5 = 3(x-1) +2 (1) và tính được VT= 2.6+5=17 VP=3.(6-1)+2 =17 GV: x=6 là 1nghiệm của pt. ? Nghiệm pt là gì GV: nêu cách diễn tả nghiệm pt (1) ?3: ? Cách làm HS: a, thay x=-2 vào 2vế ta được VT=-7; VP=5 nên x=-2 không là nghiệm pt b, Thay x=2 vào 2 vế pt. VT=VP=1 Vậy x=2 là nghiệm pt *Đọc chú ý. x=m là 1pt trong đó : chỉ số m là nghiệm duy nhất của nó. Pt có 1; 2;..nhiều nghiệm. Có pt có vô số nghiệm hoặc không có nghiệm. Pt không có nghiệm là pt vô nghiệm. ? Tìm nghiệm của pt x2=1; x2=-1 HS làm Hoạt động 2: Gpt GV : ?4: HS làm a, S= b, S= Hoạt động 3: Pt tg đương ? Tìm nghiệm pt x=-1 Ghi bảng 1. Pt một ẩn 2x+3= 3(x-1)+2 là pt có ẩn là x. A(x)=B(x) là pt 1ẩn A(x) là VT của pt là 2bthức cùng B(x) là VP của pt biến x. VD1: cho pt 2x+1=x (pt ẩn x) 2t-5=3(4-t) (pt ẩn t) ?1: ?2: ?3: Chú ý: (sgk) VD : Tìm nghiệm của pt x2=1 x= 1 x2=-1là pt vô nghiệm 2. Gpt: - Tập hợp tất cả các nghiệm của pt gọi là tập nghiệm của pt đó. Ký hiệu: S ?4:
Tài liệu đính kèm: