Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Khắc Nhu

Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Khắc Nhu

A – Mục tiêu

ã HS nắm được các hằng đẳng thứcLậpphương của một tổng, lập phương của một hiệu.

ã Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.

ã Trọng tâm: Biến đổi từ dạng tổng về dạng tích hđt (A + B)3, (A – B)3

B – Chuẩn bị của GV và HS

ã GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.

ã HS: – Học thuộc (dạng tổng quát và phát biểu bằng lời) ba hằng đẳng thức dạng bình phương.

– Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C – Tiến trình dạy – học

 

doc 212 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Khắc Nhu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/09/2009
Ngày dạy : /09/2009
 Tiết 6 	Đ4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
A – Mục tiêu
HS nắm được các hằng đẳng thứcLậpphương của một tổng, lập phương của một hiệu.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
Trọng tâm: Biến đổi từ dạng tổng về dạng tích hđt (A + B)3, (A – B)3
B – Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
HS: – Học thuộc (dạng tổng quát và phát biểu bằng lời) ba hằng đẳng thức dạng bình phương. 
– Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (5 phút)
GV yêu cầu HS chữa bài tập 15 tr5 SBT.
Một HS lên bảng chữa bài.
Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1
a chia cho 5 dư 4
ị a = 5n + 4 với n ẻ N
ị a2 = (5n + 4)2
= 25n2 + 2 . 5n . 4 + 42
= 25n2 + 40n + 16
= 25n2 + 40n + 15 + 1
= 5(5n2 + 8n + 3) + 1
GV nhận xét, cho điểm HS.
Vậy a2 chia cho 5 dư 1
Hoạt động 2
4. Lập phương của một tổng (12 phút)
GV yêu cầu HS làm SGK
Tính (a + b) (a + b)2 (với a, b là hai số tùy ý).
HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
GV gợi ý : Viết (a + b)2 dưới dạng khai triển rồi thực hiện phép nhân đa thức.
GV : (a + b) ( a + b)2 = (a + b)3
Vậy ta có : (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Tương tự :(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
= (a + b) (a2 + 2ab + b2)
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
GV : Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng hai biểu thức thành lời.
HS : Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng ....
áp dụng : a) (x + 1)3
GV hướng dẫn HS làm.
(x + 1)3 = x3 + 3x21 + 3x12 + 13
= x3 + 3x2 + 3x + 1
b) (2x + y)3
Nêu biểu thức thứ nhất ? biểu thức thứ hai ?
HS : Biểu thức thứ nhất là 2x.
 Biểu thức thứ hai là y.
áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính.
HS làm bài vào vở.
Một HS lên bảng tính.
(2x + y)3
= (2x)3 + 3 . (2x)2 . y + 3 .2x . y2 + y3
= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Hoạt động 3
5. Lập phương của một hiệu (17 phút)
GV yêu cầu HS tính (a – b)3 bằng hai cách.
HS tính cá nhân theo hai cách, hai HS lên bảng tính.
Nửa lớp tính : (a – b)3
= (a – b)2 . (a – b)
= ...
Nửa lớp tính : (a – b)3
= [a + (–b)]3
= ...
Cách 1 : (a – b)3
= (a – b)2 . (a – b)
= (a2 – 2ab + b2) (a – b)
= a3 – a2b – 2a2b + 2ab2 + ab2 – b3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
Cách 2 : (a – b)3 
= [a + (–b)]3
= a3 + 3a2(–b) + 3a(–b)2 + (–b)3
= a3 –3a2b + 3ab2 – b3
GV : Hai cách làm trên đều cho kết quả :
(a – b)3 = a3 –3a2b + 3ab2 – b3
Tương tự
(A – B)3 = A3 –3A2B + 3AB2 – B3
GV : Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu hai biểu thức thành lời.
HS : Lập phương của một hiệu hai biểu thức ...
GV : So sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức (a + b)3 và (a – b)3 em có nhận xét gì ? 
HS : Biểu thức khai triển cả hai hằng đẳng thức này đều có bốn hạng tử 
- Dấu...
áp dụng :
a) Tính 
GV hướng dẫn HS làm
b) Tính (x – 2y)3
Cho biết biểu thức thứ nhất ? Biểu thức thứ hai ? Sau đó khai triển biểu thức.
GV yêu cầu HS thể hiện từng bước theo hằng đẳng thức.
c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
HS làm vào vở, một HS lên bảng làm.
(x – 2y)3 
= x3 – 3 . x2 . 2y + 3 . x . (2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
(Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình)
HS trả lời miệng, có giải thích.
1) (2x – 1)2 = (1 – 2x)2
1) Đúng, vì bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
 A2 = (–A)2
2) (x – 1)3 = (1 – x)3
2) Sai, vì lập phương của hai đa thức đối nhau thì đối nhau.
A3 = – (–A)3
3) (x + 1)3 = (1 + x)3
3) Đúng, vì x + 1 = 1 + x.
(theo tính chất giao hoán)
4) x2 – 1 = 1 – x2
4) Sai, hai vế là hai đa thức đối nhau
x2 – 1 = – (1 – x2)
5) (x – 3)2 = x2 – 2x + 9
5) Sai, (x – 3)2 = x2 – 6x + 9
Em có nhận xét gì về quan hệ của (A – B)2 với (B – A)2 , của (A – B)3 với (B – A)3.
(A – B)2 = (B – A)2
(A – B)3 = – (B – A)3.
Hoạt động 4
Luyện tập – Củng cố (10 phút)
Bài 26 tr14 SGK. Tính.
a) (2x2 + 3y)3
HS cả lớp làm vào vở.
Hai HS lên bảng làm
a) (2x2 + 3y)3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
b) 
Bài 27(SGK - 14)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc một hiệu.
a) –x3 + 3x2 – 3x + 1
b) x3 – 12x +6x2 - 8
b) 
a) –x3 + 3x2 – 3x + 1
= (1 - x)3
b) x3 – 12x +6x2 - 8
= (x - 2)3
Bài 29 tr14 SGK.
(Đề bài in trên giấy trong hoặc các nhóm viết vào bảng phụ)
HS hoạt động theo nhóm làm bài trên giấy trong có in sẵn đề bài (nếu có đèn chiếu) hoặc làm trên bảng nhóm.
N. x3 – 3x2 + 3x –1 = (x –1)3
U. 16 + 8x + x2 = (x +4)2
H. 3x2 + 3x +1 + x3 = (x+1)3 = (1 +x )3
Â. 1 – 2y + y2 = (1 – y)2 = (y –1 )2
(x –1)3
(x +1)3
(y –1)2
(x –1)3
(1 + x)3
(1 – y)2
(x + 4)2
N
H
Â
N
H
Â
U
Đại diện một nhóm trình bày bài làm.
GV : Em hiểu thế nào là con người nhân hậu ?
HS : Người nhân hậu là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người, "thương người như thể thương thân"
	Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
– Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để ghi nhớ.
– Bài tập về nhà số 27, 28 tr14 SGK.
số 16 tr5 SBT.
Ngày soạn: 03/09/2009
Ngày dạy : /09/2009
 Tiết 7 	 Đ5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
A – Mục tiêu
HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
Trọng tâm : Biến đổi từ dạng tổng về dạng tích hđt A3 + B3, A3 - B3. 
B – Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
HS: – Học thuộc lòng năm hằng đẳng thức đã biết.
 – Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (8 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 : Viết hằng đẳng thức :
(A + B)3 = 
(A – B)3 = 
HS1 : + Viết hằng đẳng thức
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển.
+ Chữa bài tập 28(a) tr14 SGK
+ Chữa bài tập 28(a) tr14 SGK.
x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
ĐS: 1000
HS2 : + Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :
a) (a – b)3 = (b – a)3
b) (x – y)2 = (y – x)2
c) (x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8
d) (1 – x)3 = 1 – 3x – 3x2 – x3
a) Sai.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai.
+ Chữa bài tập 28(b) tr14 SGK
+ Chữa bài tập 28(b) SGK
x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
ĐS: 8000
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS nhận xét bài làm của các bạn.
Hoạt động 2
6. Tổng hai lập phương (12 phút)
GV yêu cầu HS làm tr14 SGK.
Tính (a + b) (a2 – ab + b2) (với a, b là các số tùy ý).
Một HS trình bày miệng.
(a + b) (a2 – ab + b2)
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3
GV Từ đó ta có: a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2)
Tương tự : A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
với A, B là các biểu thức tùy ý.
GV giới thiệu : (A2 – AB + B2) qui ước gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức 
– Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng hai lập phương của hai biểu thức.
HS : Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
áp dụng.
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích.
GV gợi ý : x3 + 8 = x3 + 23
Tương tự viết dưới dạng tích :
HS : x3 + 8 = x3 + 23
= (x + 2) (x2 – 2x +4)
27x3 + 1
27x3 + 1 = (3x)3 + 13
 = (3x + 1) (9x2 – 3x + 1)
b) Viết (x + 1) (x2 – x + 1) dưới dạng tổng.
Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(a) tr16 SGK.
HS : (x + 1) (x2 – x + 1) = x3 + 13
 = x3 + 1
Rút gọn biểu thức :
(x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3)
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV :
(x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3)
= x3 + 33 – 54 – x3
= x3 + 27 – 54 – x3
= – 27
GV nhắc nhở HS phân biệt (A + B)3 là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tổng hai lập phương.
Hoạt động 3
7. Hiệu hai lập phương (10 phút)
GV yêu cầu HS làm tr15 SGK.
Tính (a – b) (a2 + ab + b2) (với a, b là các số tuỳ ý)
HS làm bài vào vở
(a – b) (a2 + ab + b2)
= a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3
= a3 – b3
GV : KQ :a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2)
Tương tự :A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2)
Ta quy ước gọi A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.
– Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu
hai lập phương của hai biểu thức.
HS : Phát biểu.
áp dụng (đề bài đưa lên màn hình)
a) Tính (x – 1) (x2 + x + 1)
GV : Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi
HS a) (x – 1) (x2 + x + 1) = x3 – 13 
 = x3 – 1
b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích.
GV gợi ý : 8x3 là bao nhiêu tất cả bình phương.
b) 8x3 – y3
= (2x)3 – y3
= (2x – y) [(2x)2 + 2xy + y2]
= (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích.
HS lên đánh dấu x vào ô.
(x + 2) (x2 – 2x + 4)
Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(b) tr16 SGK.
Rút gọn biểu thức :
x3 + 8
HS cả lớp làm bài, một HS lên bảng làm.
(2x + y) (4x2 – 2xy + y2) 
– (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
= [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
= 8x3 + y3 – 8x3 + y3
= 2y3
Hoạt động 4
Luyện tập – Củng cố (13 phút)
GV yêu cầu tất cả HS viết vào giấy (giấy nháp hoặc giấy trong) bảy hằng đẳng thức đã học.
HS viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy
Sau đó, trong từng bàn, hai bạn đổi bài cho nhau để kiểm tra.
HS kiểm tra bài lẫn nhau
GV : Nhận xét kq.
HS giơ tay để GV biết số hằng đẳng thức đã thuộc.
Bài tập 31(a) tr16 SGK
Chứng minh rằng :
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab (a + b)
HS làm bài tập, một HS lên bảng làm.
VP= (a + b)3 – 3ab (a + b)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
= a3 + b3
= VT
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
áp dụng tính a3 + b3
biết a . b = 6 và a + b = –5
HS làm tiếp :
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab (a + b)
 = (–5)3 – 3 . 6 . (–5)
 = –125 + 90
 = –35
GV cho HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động nhóm.
1) Bài 32 tr16 SGK.
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.
1) Bài 32 SGK. 
a) (3x + y) (9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3
b) (2x – 5) (4x2 + 10x + 25) = 8x3 – 125
2) Các khẳng định sau đúng hay sai ?
2)
a) (a – b)3 = (a – b) (a2 + ab + b2)
b) (a + b)3 = a3 + 3ab2 + 3a2b + b3
c) x2 + y2 = (x – y) (x +y)
d) (a – b)3 = a3 – b3
e) (a + b) (b2 – ab + a2) = a3 + b3
a) Sai.
b) Đúng.
c) Sai.
d) Sai.
e) Đúng.
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm, có thể cho điểm khuyến khích nhóm làm bài tốt.
Đại diện một nhóm trình bày bài – HS nhận xét, góp ý.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 Học thuộc lòng (công thức và phát biểu thành lời bảy) hằng đẳng thức đáng nhớ.
 Bài tập về nhà số 31(b), 33, 36, 37 tr16, 17 SGK.
 số 17, 18 tr5 SBT.
Ngày soạn: 06/09/2009
Ngày dạy : /09/2009 Tiết 8 	Luyện tập
A – Mục tiêu
Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
Trọng tâm: Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ.
B – Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong ... , b, c /51 Sgk.
Ngaứy soaùn:16/04/2010
Ngaứy dạy : 19/04/2010 
 Tieỏt 65 	 OÂN TAÄP CUOÁI NAấM
 A- MUẽC TIEÂU
 -Reứn luyeọn cho Hs caựch giaỷi phửụng trỡnh vaứ BPT cuỷa hai chửụng III vaứ IV. OÂn taọp kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa hai chửụng III vaứ IV.
 B-CHUAÅN Bề:
 GV:Soaùn ủeà cửụng toựm taột noọi dung cuỷa chửụng III vaứ IV.
 HS:Sgk, SBT, baỷng nhoựm, chuaồn bũ trửụực caực BT trong ủeà cửụng.
 C- TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Baứi cuừ: (Kieồm tra 15 ph)
Caõu1) Neõu caực bửụực giaỷi phửụng trỡnh tớch, phửụng trỡnh chửựa daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi? (3 ủ)
Caõu2) AÙp duùng, giaỷi caực phửụng trỡnh sau:
a) (4 ủ)
b) 3x2 + 2x – 1 = 0 (3 ủ)
2. OÂn taọp: 
Hẹ 1: (10 ph)
Yeõu caàu Hs leõn baỷng laứm caực BT trong ủeà cửụng.
* ẹeồ giaỷi PT caõu a) ta phaỷi laứm nhử theỏ naứo?
* Duứng phửụng phaựp naứo ủeồ giaỷi nhanh PT caõu b, c?
Lửu yự: Tỡm b1, b2 bieỏt: 
* Neõu caực bửụực ủeồ giaỷi phửụng trỡnh caõu d?
Khi tỡm ủửụùc keỏt quaỷ: 0.x = 0 cho bieỏt phửụng trỡnh naứy coự bao nhieõu nghieọm? Vỡ sao?
Hẹ 2: (10 ph)
Phửụng trỡnh ụỷ caõu e, f laứ nhửừng PT gỡ? Neõu caực bửụực giaỷi PT chửựa aồn ụỷ maóu? Goùi Hs leõn baỷng trỡnh baứy caõu e, f.
Lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
Gv kieồm tra laùi caựch trỡnh baứy vaứ uoỏn naộn nhửừng sai soựt cuỷa Hs.
Hẹ 3: (8 ph)
Hs nhaộc laùi caực bửụực giaỷi phửụng trỡnh chửựa daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi. Goùi 2 Hs leõn baỷng laứm caõu g, h.
3. Cuỷng coỏ: ẹaừ cuỷng coỏ trong quaự trỡnh luyeọn taọp.
ẹAÙP AÙN
1) Sgk TOAÙN 8 TAÄP HAI.
2a) ẹaởt: 
Ph. trỡnh (1) Û –5x = 2x + 21 vụựi ủk x 0.
Ta coự –5x = 2x + 21 x = –3.
Giaự trũ x = –3 thoỷa ủk x 0 neõn –3 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (3).
Ph. trỡnh (1) Û 5x = 2x + 21 vụựi ủk x > 0.
Ta coự 5x = 2x + 21 x = 7.
Giaự trũ x = 7 thoỷa ủk x > 0 neõn 7 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1).
* Toồng hụùp caực keỏt quaỷ treõn ta coự taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1) laứ 
2b) 3x2 + 2x – 1 = 0 Û (3x – 1)(x + 1) = 0
Vaọy: 
1. Giaỷi caực phửụng trỡnh sau:
a) 2x(3x + 5) + 15 = x2 + (x – 2)(5x + 3) +17
Û 17x = -4 Û x = .
Vaọy S = 
c) x2 - 7x + 12 = 0 Û (x – 3)(x – 4) = 0
Vaọy: . 
Û 0x = 0. Vaọy: S = 
e) (1)
ẹKXẹ: 
QẹKM:
(1) ị 
Û (3 – 2x)(3x – 16) = 0
(thoỷa ẹKXẹ)
(thoỷa ẹKXẹ)
Vaọy: 
f) (2)
ẹKXẹ: 
QẹKM:
(2) ị 
(thoỷa ẹKXẹ)
Û 4x – 4 = 11 Û x = 
Vaọy: 
g) (3)
Ta coự: 
 khi 2x - 3 0 hay x 
 khi 2x - 3 < 0 hay x < 
 (3) Û 2x – 3 = 4 vụựi ủk: x 
 Û x = (thoỷa x ).
(3) Û -2x + 3 = 4 vụựi ủk: x < 
 Û x = (thoỷa x < ).
Vaọy taọp nghieọm cuỷa PT treõn laứ: S = 
4. Hửụựng daón veà nhaứ: (2 ph)
	* Xem laùi caực BT ủaừ giaỷi, laứm BT 2, 3, 4 trong ủeà cửụng.
	* Chuaồn bũ giaỷi caực BT trong ủeà cửụng, tieỏt sau tieỏp tuùc oõn taọp cuoỏi naờm.
Ngaứy soaùn:24/04/2010
Ngaứy dạy : 26/04/2010 
 Tiết 66 ôn tập cuối năm (tiết2)
A.Mục tiêu:
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cáhc lập phương trình ,bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
-rèn kĩ năng rút gọn .
-Rèn kĩ năng tư duy phân tích bài toán .
B.Chuẩn bị .
 -GV:bảng phụ ,thước thẳng ,phấn màu .
 -HS:làm các câu hỏi ôn tập học kì II.Bảng phụ, thước kẻ.
C. tiến trình dạy học
giáo viên
học sinh
nội dung
Hđ1 1/ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài12(sgk/tr131)
-Yêu cầu một HS vẽ bảng phân tích bài toán.
-Yêu cầu Hs hoàn thiện bài toán.
Bài13(sgk/tr131).
-Yêu cầu HS lập bảng phân tích.
GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
HS vẽ bảng phân tích bài toán.
-Một Hs hoàn thiện bài.
Bài12(sgk/tr131)
v(km)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x(x>0)
Lúc về
30
x
Từ đó ta lập được phương trình sau:
-= Đáp số : x=50(t/m)
Quãng đương AB dài 50(km).
Bài13(sgk/tr131).
Sp/ngày
số ngày
số SP
Dự định
50
x
Thựchiện
65
x+255
Điều kiện : x nguyên dương
Theo đầu bài ta có phương trình:
-=3
Đáp số: x=1500(t/mđk)
Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
hđ2 Ôn tập dạng rút gọn biểu thức tổng hợp
Bài14(sgk/tr132)
?Trước khi thực hiện rút gọn ta phải làm gì?
? thì x bằng bao nhiêu?
Sau khi tìm được x ta sẽ tính A.
?Để A<0 thì tương đương với điều gì?
Bài15(sgk/tr132)
? Phân số khi nào ?
áp dụng điều trên để làm bài.
-Một HS lên trình bày,sau đó cá Hs khác nhận xét.
-GV chốt lại toàn bài ôn tập.
-Ta phải đặt điều kiện cho mẫu
Với 
-Một HS lên trình bày,sau đó cá Hs khác nhận xét.
Bài14(sgk/tr132)
A=
ĐKXĐ: x2 ; x-2
Đáp số:
A=
b)Với 
*)Nếu x= ta có A=
*)Nếu x=- ta có A=
c)Để A0x<2
Kết hợp với điều kiện xác định ta có với x<2 và x-2 thì A<0.
Bài15(sgk/tr132)
 khi a>0 và b0.
Giải
x-3 > 0 x > 3
Vậy bất phương trình có nghiệm là:x > 3.
3/Hướng dẫn về nhà (3')
-Xem và làm lại các bài tập đã chữa .
-Ôn kĩ lại lại phần lí thuyết đã học.
-Tự ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa về dạng ã+b=0,phương trình tích,phương trình chứa ẩn ở mẫu,phương trình giá trị tuyệt đối,giải bất phương trình,giải bài toán bằng cách lập phương trình,rút gọn biểu thức.
Ngaứy soaùn:29/04/2010
Ngaứy dạy : 3/05/2010 Tieỏt 69:ôn tập chương IV
A. Mục tiêu:
- Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng 
- Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phương trình .
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và bảng phụ 2 ghi nội dung sau:
Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
1. Nếu a b 
2. Nếu a b và c < 0
3. Nếu a.c 0
4. Nếu a + c < b + c
5. Nếu ac bc và c < 0
6. ac bc và c < 0
a) thì a.c b.c
b) thì a < b
c) thì a b
d) thì a + c b + c
e) thì a > b
f) thì a b
- Học sinh: ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương IV tr52-SGK.
C. Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hđ1:hệ thống kiến thức
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
? Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ 1.
HĐ2: bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phần a, c
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
? Nêu cách làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
A. Lí thuyết (9')
- Đại diện 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
. Nếu a b thì a + c b + c
. Nếu a b và c > 0 thì ac bc
. Nếu a b và c < 0 thì ac bc
- Học sinh chú ý theo dõi và nêu cách biểu diễn nghiệm
B. Bài tập (33')
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng.
Bài tập 4 (tr53-SGK) (5')
Giải các bất phương trình sau:
a) x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
c) 0,2x < 0,5
 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2 x < 3
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
Bài tập 41 (tr53-SGK) (10')
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d
- Lớp nhận xét, bổ sung.
c) 5(4x - 5) > 3(7 - x)
 20x - 25 > 21 - 3x 23x > 46
 x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
d) 
 -3(2x + 3) 4(x - 4) -6x - 9 4x - 4
 10x -5 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
Bài tập 45 (tr54-SGK) (9')
c) 
ta có 
* Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x
 2x = -5 (loại)
* Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x
 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5)
Vậy nghiệm của PT là 
Bài tập 44 (tr54-SGK) (9')
Gọi số lần trả lời đúng là x (x N)
Ta có BPT
5x - (10 - x) 40 6x 50 x 
Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10
HĐ3: Củng cố: (')
HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương.
- Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 tr53-SGK.
- Làm bài tập 76, 82, 83 (tr49-SBT)
Ngaứy soaùn:10/05/2010
Ngaứy dạy : 13/05/2010 
Tiết 70: Trả bài kiểm tra cuối năm
I.Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét kết quả HS đã nắm trong chương trình học kì 2 lớp 8 về cách giải pt bậc nhất, bất phương trình một ẩn.Giải bài toán bằng cách lập phương trình.Chứng minh tam giác đồng dạng.
- Khẳng định đúng đắn kiến thức cơ bản và cách giải các dạng bài tập cơ bản. Chỉ ra những sai sót lệch lạc về kiến thức vaứ caựch trỡnh baứy cuỷa HS.
- Từ đó HS nhận thấy lỗi sai để tránh và phát huy những ưu điểm của mình.
- Giáo dục ý thức , thái độ học tập cho HS.
- Troùng taõm: Chổ ra nhửừng sai laàm thường maộc phaỷi.
II. Chuẩn bị:
GV: Đáp án, lỗi thường mắc của HS.
HS: Làm lại đề kiểm tra.
III.Tiến trình dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hẹ1:Traỷ baứi kieồm tra
Hẹ2: Chửừa baứi kieồm tra
GV: Goùi HS chửừa baứi.
GV: ẹửa ra ủaựp aựn ủeồ HS nhaọn xeựt, cho ủieồm mỡnh.
GV: Chổ ra nhửừng loói HS thửụứng maộc phaỷi laứ:
Nhaàm daỏu, thu goùn caực haùng tửỷ ủoàng daùng sai.
HS: thiếu ĐKXĐ hoặc không đối chiếu ĐK.
HS: Lập pt sai do không đọc kĩ đề bài.
GV: HS hay viết nhầm tỉ số
GV: chỉ ra lỗi của HS: viết nhầm đỉnh của hai tam giác đồng dạng.
GV: y/c HS chửừa baứi chi tieỏt vaứo vụỷ.
Hẹ3: Toồng keỏt
Theo baỷng phaàn dửụựi
Hẹ4: Hửụựng daón veà nhaứ
- Ôn lại về định lí TaLet và tam giác đồng dạng.
- Giải bài toán bằng cách lập phươngtrình.
3’
3’
10’
10’
15’
2’
2’
HS: Nhaọn baứi kieồm tra, xem laùi baứi cuỷa mỡnh.
HS: Coự baứi giaỷi chuaồn leõn chửừa baứi (moói em moọt caõu)
HS: Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
I/Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0, 5 điểm
1.B 2.C 3.C 4.C
II/ Tự luận:
Bài 1: (2 điểm) Mỗi câu làm đúng cho 1 điểm
 a/ 
 (0,25 đ)
 (0,25 đ)
 (0,25 đ) 
 (0,25 đ) 
b/ 
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ) 
 (0,25 đ)
Bài 2: (1,5 điểm)
Gọi chiều rộng hcn là x (m) với x>2 
 chiều dài hcn là 54 (m ) (0,25 đ)
Vậy diện tích hcn ban đầu là x(27) (m2). 
Chiều rộng hcn khi bớt đi 2 m là x2 (m),
 Chiều dài hcn khi thêm 3 m là (m), 
diện tích hcn mới là(m2)(0,25 đ).
Theo bài ra ta có PT x(27)= (0,25 đ).
Giải PT tìm được x=12 (0,5 đ).
Đối chiếu điều kiện và trả lời (0,25 đ)
Bài 3: (3,5 điểm) 
 Câu a: 1đ ; Câu b: 1đ ; Câu c: 0,75đ ; Câu d: 0,75đ
a/Dựa vào tính chất đường phân giác viết được (0,5 đ).
Lập luận (0,25 đ), kết luận cho (0,25 đ).
b/Dựa vào hệ quả định lý ta lét viết được
 (0,5 đ).
Suy ra được (0,25 đ), 
lập luận suy ra IM=IN
c/ Chứng minh được (0,5 đ), lập tỷ số và suy ra đpcm (0,25 đ).
d/Vì EM là phân giác của tam giác ABE nên ta có (0,25 đ).
(0,25 đ).
Từ đó tính được EA=6cm ; EB=10cm (0,25 đ).
Bài4: (1 điểm)Ta có (0,25 đ).
 vì(0,5 đ).
Vậy(0,25 đ).
 ẹieồm
Lụựp
0 -> 2
3 -> 4
< TB
5 -> 6
7 -> 8
9 -> 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8E
8H

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 8 ky 1 rat hay hay.doc