I/ MỤC TIÊU:
§ HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
§ Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
§ Rèn kỹ năng đặt nhân tử chung 1 cách nhanh nhất.
II/ TRỌNG TÂM:
Nắm vững các phương pháp phân t1ich bằng cách đặt nhân tử chung.
III/ CHUẨN BỊ:
§ Gv: Giấy trong, SGK, SBT, phấn màu.
§ HS: bảng phụ, SGK, SBT.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết 9 Ngày dạy: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I/ MỤC TIÊU: HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung Rèn kỹ năng đặt nhân tử chung 1 cách nhanh nhất. II/ TRỌNG TÂM: Nắm vững các phương pháp phân t1ich bằng cách đặt nhân tử chung. III/ CHUẨN BỊ: Gv: Giấy trong, SGK, SBT, phấn màu. HS: bảng phụ, SGK, SBT. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1. Oån định: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu HĐT lập phương của một tổng, một hiệu: Làm BT 34 b. HS2: Nêu HĐT bình phương của một tổng, 1 hiệu, làm BT 34c. 3. Bài mới: GV gợi ý viết mỗi hạng tử thành các thừa số có thừa số giống nhau là UCLN của chúng. Qua VD: GV nêu việc làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Cho cả lớp ghi VD2 vào tập: Chỉ ra UCLN( 15,5,10)= ? HS: Là 5 Số mũ thấp nhất của x ? HS: Là x1= x " Nhân tử chung là gì? HS: 5x Ghi ? 1 vào bảng phụ cho HS làm nhóm nhỏ Sau đó mỗi HS giải một câu Có thể nhận xét ngay nhân tử chung là x. ƯCLN (5,-15)= 5, thừa số x và x- 2y " 5x(x- 2y) là nhân tử chung GV: x- y & y – x thế nào? HS: đối nhau GV: Ta sẽ viết thế nào? HS: y - x = - (x – y) Cho HS ghi chú ý: Để rèn kỹ năng này cho HS làm các câu sau: Mỗi HS trả lời 1 câu GV trình bày lên bảng Cần chú ý sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến để biết đổi dấu . GV ghi bảng ?2 Phân tích VT thành nhân tử, nhân tử chung là 3x A.B=0 4. Củng cố: HS làm BT 39 theo nhóm Nhóm 1: câu b Nhóm 2: câu c Nhóm 3: câu d Nhóm 4: câu e Báo cáo kết quả: các nhóm nhận xét chéo nhau. Lưu ý đổi dấu. 5. Dặn dò: Làm lại các VD đã giải. Làm BT 40, 41, 42/19 Tiếp tục ôn 7 HĐT BT 22, 23, 24, 25/ SBT (A B)3= A3 3A2B + 3AB2 B3 b. (a + b)3 – (a – b)3 -2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 –( a3 – 3a2b + 3ab2- b3) – 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3- a3 + 3a2b – 3ab2 +b3 – 2b3 = 6a2b (A B)2= A2 2AB + B2 c. (x + y + z)2- 2(x + y + z)(x+ y) + ( x+ y)2 = (x + y + z + x+ y)2 = (2x + 2y + z)2 1. Ví dụ: VD1: Viết 2x2 – 4x thành tích những đa thức 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x( x-2) Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Các phân tích trên gọi là phương pháp đặt nhân tử chung VD2: Phân tích 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x( 3x2 – x + 2) 2. Aùp dụng: ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử x2 – x = x(x- 1) 5x2( x- 2y) – 15x( x- 2y) = 5x(x – 2y).x- 5x( x- 2y) .3 =5x(x- 2y)(x- 3) 3(x- y) – 5x( y- x) = 3( x- y) + 5x( x – y) = (x – y)(3 + 5x) *Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử: A= - (-A) Phân tích đa thức thành nhân tử: a. 3x(x- 1) + 2( 1- x) = 3x(x -1) – 2.( x- 1) = (x-1 )( 3x- 2) b. x2(y -1) – 5x(1 –y) = x2(y -1) + 5x( y -1) = x (y -1)(x + 5) c. (3- x).y + x(x- 3) = (3 – x) y – x(3 – x) = ( 3 – x) ( y – x) ?2 Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0 3x (x- 2) = 0 Vậy x= 0 hoặc x=2 BT 39/ b. x2 + 5x3 + x2y = x2( + 5x + y) 14 x2 y – 21 xy2 + 28 x2y2 = 7xy( 2x- 3y + 4xy) d. x( y – 1) - y( y- 1) = ( y- 1)(x- y) e.10x(x- y) – 8y( y –x) = 10x (x – y) + 8y (x- y) = 2(x – y)(5x + 4y) V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: