Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 9 đến 18 - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 9 đến 18 - Năm học 2008-2009

Gv: Cho biểu thức : a.b+a.c

Các em có nhận xét gì về các số hạng

trong biểu thức này?

- GV: Hãy đặt biểu thức dưới dạng phép nhân.

Ta gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức ab+ac thành nhân tử.

- GV : Theo em thế nào là phân tích đa tthức thành nhân tử?

- Phép biến đổi sau có phải là phân tích đa thức thành nhân tử không ?

 x2+xy = x(x+y)

Giáo viên giới thiệu phương pháp đặt thừa số chung.

Xét ví dụ: Phân tích đa thức

15x3-5x2+10x thành nhân tử.

Giáo viên hướng dẫn: -Tìm nhân tử chung trong các hạng tử.

- Hãy viết thành tích.

GV : Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

HĐ 2:Vận Dụng –Rèn Kỹ Năng

GV : Nêu ?1. Phân tích các đa tức sau thành nhân tử:

a) x2 –x

b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)

c) 3(x-y)-5x(y-x)

GV hướng dẫn cho một số học sinh yếu tìm nhân tử chung.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét quan hệ giữa (x-y) và (y-x).

GV :đôi khi để có được nhân tử chung chúng ta cần phải đổi dấu của đa thức.

 A=-(-A).

 

doc 20 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 9 đến 18 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần:5	Ngày Soạn:20/09/2008
	Tiết:9	Ngày Dạy:22/09/2008
§6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I. Mục Tiêu:
1, Kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
2, Kỷ năng :
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
3, Thái độ :
-Rèn luyện tính cẩn thận , biết ứng dụng việc phân tích vào thực tế 
II. Chuẩn Bị: Giáo án, SGK
III. Tiến trình bài giảng :
Oån định :
Bài củ : 
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
15’
15’
HĐ 1:Hình Thành Khái Niệm
Gv: Cho biểu thức : a.b+a.c 
Các em có nhận xét gì về các số hạng
HS: Biểu thức ab+ac có cùng thừa số a
A.B + A.C = ?
trong biểu thức này? 
- GV: Hãy đặt biểu thức dưới dạng phép nhân.
HS: ab+ac =a(b+c)
= A.(B+C)
Ta gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức ab+ac thành nhân tử.
- GV : Theo em thế nào là phân tích đa tthức thành nhân tử?
- Phép biến đổi sau có phải là phân tích đa thức thành nhân tử không ?
 x2+xy = x(x+y)
HS :trả lời
1, Ví dụ :
VD1 : Hãy viết 3x2+6xy thành tích của những đa thức :3x2+6xy = 3x . x + 3x . 2y 
= 3x ( x + 2y)
Giáo viên giới thiệu phương pháp đặt thừa số chung.
HS nghe.
Xét ví dụ: Phân tích đa thức 
15x3-5x2+10x thành nhân tử.
Giáo viên hướng dẫn: -Tìm nhân tử chung trong các hạng tử.
- Hãy viết thành tích.
GV : Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
HS : 15x3-5x2+10x =5x(3x2-x+2)
TQ : Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức .
Ví dụ 2 : Phân tích đa thức 
15x3-5x2+10x thành nhân tử.
HĐ 2:Vận Dụng –Rèn Kỹ Năng
GV : Nêu ?1. Phân tích các đa tức sau thành nhân tử:
a) x2 –x
b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)
c) 3(x-y)-5x(y-x)
GV hướng dẫn cho một số học sinh yếu tìm nhân tử chung.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét quan hệ giữa (x-y) và (y-x).
GV :đôi khi để có được nhân tử chung chúng ta cần phải đổi dấu của đa thức.
 A=-(-A).
2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở.
a) x2 –x=x(x-1)
b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)
 =5x.(x-2y)(x-3)
c) 3(x-y)-5x(y-x)=(x+y)(3+5x)
Học sinh nhận xét.
?1 Phân tích các đa tức sau thành nhân tử:
a) x2 –x
b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)
c) 3(x-y)-5x(y-x)
Chú ý : A = - (-A)
 a-b = - ( b – a ) 
13’
HĐ 3:ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ.
Gv : Nêu ?2.Tìm x sao cho:3x2-6x =0
GV :gợi ý: Nếu A.B=0 thì A=0 hoặc B=0.
HS làm : 3x2-6x =0
 3x(x-2)=0
 x=0 hoặc x=2.
2 , Aùp dụng :
?2 Tìm x sao cho:3x2-6x =0
GV : tương tự yêu cầu học sinh làm bài tập cũng cố :
HS : 5x(x-2000)-x+2000=0
 (5x-1)(x-2000)=0 
Bài 41 a:Tìm x biết: 
5x(x-2000)-x+2000=0
Bài 41 a) sgk tr 19
5x-1=0 hoặc x-2000=0
 x= Hoặc x=2000
2’
HĐ 4:Hướng Dẫn về Nhà
- Học bài và xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập: 39;41b;42 (SGK)
 bài tập VN : 39;41b;42 (SGK)
	Tuần:5	Ngày Soạn: 22/09/2008
	Tiết:10	Ngày Dạy: 24/09/2008
§7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục Tiêu:
1, Kiến thức :
- Học sinh biết dùng các hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử.
2, Kỷ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển tư duy của học sinh 
3, Thái độ : rèn luyện tính cẩn thận và ứng dụng kiến thức vào thực tế .
II. Chuẩn Bị:
- Giáo Án, SGK
III. Tiến trình bài giảng :
Oån định :
Bài củ : 
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
8’
HĐ 1:KIỂM TRA BÀI CŨ
Gv yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài 39a,c,e.
HS 4:Lên đọc bẳy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- GV nhận xét và cho điểm.
4 HS lên bảng.
HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 39a,c,e
15’
HĐ 2:TÌM KIẾN THỨC MỚI
Giáo viên nêu ví dụ 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x2-4x+4
b) x2-2
c) 1-8x3.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm.
Giáo viên chốt lại cho học sinh về cách dùng các hằng đẳng thức trong việc phân tích đa thức thành nhân tử.
3 học sinh lên bảng làm.
a) x2-4x+4=(x+2)2
b) x2-2=x2-=(x-)(x+)
c) 1-8x3.=1-(2x)3=(1-2x)(1+2x+4x2)
1, Ví dụ 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x2-4x+4 
= x2 - 2 .x .2 + 22 
 = (x – 2 )2
b) x2-2
= x2 - 
 = (x-)(x+)
c) 1-8x3=
1-(2x)3=
(1-2x)(1+2x+4x2)
15’
HĐ 3:VẬN DỤNG RÈN KỸ NĂNG
GV : Cho Học sinh làm ?1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x3+3x2+3x+1
b) (x+y)2-9x2
Học sinh làm ?1.
a) x3+3x2+3x+1=(x+1)3
b) (x+y)2-9x2 =(x+y-3x)(x+y+3x)
 =(y-2x)(y+4x)
2 , Vận dụng : 
 ?1 a) x3+3x2+3x+1
 b) (x+y)2-9x2
Giáo viên cho học sinh làm ?2.Tính nhanh
1052-25
HS : Tính:
1052-25=(105-5)(105+5)=100.110
 =11000.
?2.Tính nhanh
1052-25 = 
Giáo viên cho học sinh làm ví dụ 1:
Học sinh làm vd 1:
C/m: (2n+5)2-254 vớinZ.
(2n+5)2-25=(2n+5-5)(2n+5+5)
2 , Aùp dụng :
VD : Chứng minh rằng 
(2n+5)2-254 vớinZ.
Giáo viên gợi ý: Phân tích đa thức trên ra 
 =2n.(2n+10)=4n(n+5) 4
Giải :
Ta có : (2n+5)2-25=
 (2n+5)2- 52 =
(2n+5-5)(2n+5+5)=
 2n . ( 2n + 10 ) =
nhân tử trong đó có một thừa số chia hết cho 4.
4n ( n + 5 ) 4 nZ.
5’
HĐ 4:CỦNG CỐ
Giáo viên cho học sinh làm vd2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 +
b) –x3+9x2-27x+27
GV yêu cầu 2 HS lên bảng.
2 học sinh lên bảng.
a) x3 +=(x+)(x2-x+)
b) –x3+9x2-27x+27=-( x3-9x2+27x-27)
 =- (x-3)3
Bài tập :
44 , Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 +
b) –x3+9x2-27x+27
2’
HĐ 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà xem lại các hằng đẳng thức để vận dụng vào bài tập.
- Làm các bài tập:43;45;46 (SGK) 
Bài tập VN: 43;45;46 (SGK) 
 Tuần:6	Ngày Soạn:06/10/2007
	Tiết:11	Ngày Dạy:08/10/2007
§8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I. Mục Tiêu:
- Học sinh biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích một đa thức thành nhân tử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển tư duy của học sinh 
II. Chuẩn Bị:Giáo Án, SGK
III. Lên Lớp:
Điểm danh:
Kiểm tra bài củ:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG 
5’
Hoạt động 1, Kiểm tra bài củ.
Kiểm tra bài củ:phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + 6xy + 9y2 + x+3y
G/v: Nhận xét và cho điểm hs.
G/v: Gợi ý:Các hạng tử có nhân tử chung hay ?
Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?.
Ta nên nhóm các hạng tử nào để xuất hiện nhân tử chung?
G/v: Để học sinh dể hiểu giải ví dụ2:
-Ta nên nhóm các hạng tử nào?.
H/S: x2 + 6xy + 9y2 + x+3y=
(x2 + 6xy + 9y2 )+ (x+3y)= (x+3y)2 +(x+3y)= 
(x+3y)( x+3y+1)
1.Ví dụ:
Hoạt động 2 – Bài Mới
HS1 : nêu cách phân tích 
 HS : chú ý các gợi ý .
HS : phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
x2 -3x + xy –3y
HS : nêu cách phân tích đa thức bằng phương pháp mới HS phân tích đa thức sau thành nhân tử:
1, Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
 x2 + 6xy + 9y2 + x+3y
1, Ví dụ :
phân tích đa thức sau thànhnhân tử: 
x2 -3x + xy –3y
Giải:
x2 -3x + xy –3y= 
(x2 -3x )+ (xy –3y)
 = x(x-3)+y(x-3) 
 = (x-3)(x+y)
15’
GV yêu cầu HS nêu lên cách làm ở ví dụ 1 như thế nào : 
GV kết luận .
GV yêu cầu học sinh giải ví dụ 2 
GV nêu : 
Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức sau thành nhân tử bbằng pp nhóm hạng tử.
G/v: Ngoài cách nhóm trên, ta còn có cách nhóm nào nữa không?.
2xy+3z+6y+xz
giải:
(2xy+6y)+(3z+xz)=2y(x+3)+z(x+3)
 	= (x+3)(2y+z)
H/s: Đối vởi một đa thức ta có nhiều cách nhóm những hạng tử khác nhau chẳng hạn như ví dụ 1
Ta có thể phân tích bằng cách nhóm khác:
x2 -3x + xy –3y= (x2 + xy)-(3x+3y)
	= x(x+y)-3(x+y)
	= (x+y)(x-3)
b. Ví dụ 2:phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2xy+3z+6y+xz
giải:
(2xy+6y)+(3z+xz)=
2y(x+3)+z(x+3)
= (x+3)(2y+z)
TQ : 
Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức sau thành nhân tử bbằng pp nhóm hạng tử.
15’
Hoạt động 2- Aùp dụng
G/v: H/s làm ?1
G/v:Ta nên nhóm các hạng tử như thế nào?.
G/v: Hướng dẫn học sinh làm ?2 và hướng cho hs khẳng định được rằng bạn An làm là đúng nhất.
HS : giải vd2 
15.64+25.100+36.15+
60.100 =
(15.64+36.15)+
(60.100+25.100)=
= 15(36+64)+100(60+25)
= 15.100 + 100.85=1500+8500
= 10.000.
H/s 1: phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
47a(22 SGK). x2-xy+x-y= (x2-xy)+(x-y)
 = x(x-y)+(x-y)
 = (x-y)(x+1)
2.Aùp dụng:
?1Tính nhanh 15.64+25.100+36.15+60.100
Giải:
(15.64+36.15)+(60.100+25.100)=
= 15(36+64)+100(60+25)
= 15.100 + 100.85=1500+8500
= 10.000.
8’
Hoạt động 4-Bài tập
G/v: Gọi 3 hs lần lượt giải 3 bài tập sau:
H/s 1 làm bài 47a.
G/v: Em đã sử dụng pp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.?
H/s 2: 48b.
H/s 2:phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
b. 3x2 + 6xy +3y2 -3z2 = 3(x2 + 2xy +y2 -z2 )
 = 3{(x2 + 2xy +y2 )-z2 }
 = 3{(x + y)2 – z2}
 = 3 (x+y-z)(x+y+z)
Bài tập củng cố :
phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
47a(22 SGK). x2-xy+x-y= (x2-xy)+(x-y)
2’
HĐ5:Cũng cố+hướng dẫn về nhà.
1.H/s về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tâpj cồn lại.
Xem trước bài 9 SGK.
**********************************************************************************
 Tuần:6	Ngày Soạn:08/10/2007
	Tiết:12	Ngày Dạy:10/10/2007
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp để phân tích một đa thức thành nhân tử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển tư duy của học sinh .
II. Chuẩn Bị:Giáo Án, SGK
III. Lên Lớp:
1.Oån định :
2.Kiểm tra bài củ: Phân thức các đa thức sau thành nhân tử?
 HS1 : 
 a. (a +b)3 +( a – b)3 
 HS2 : 
 b. 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
5’
HĐ1- KIỂM TRA BÀI CỦ
G/v: Hướng dẫn hs làm bài tập 
Em hãy cho biết bài này tương tự với hằng đẵng thức nào ? 
H/s 1: Làm a, (a +b)3 + ( a – b)3 = [ ( a+b) + (a-b) ] . [ (a +b)2 - (a+b)(a-b) + b2 ]
 = 2a(a2 + 3b2)
Phân thức các đa thức sau thành nhân tử? 
 a. (a +b)3 +( a – b)3 
 b. 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
G/v: Cho hs cả lớp nhận xét bài của bạn 
( HD : đối với bài này ta sử dụng hằng đẵng 
Thức nào ? (A + B )
HĐ 2 – Luyện tập 
Da ...  : 12x = x4
H/s làm ?2:
Tính 15x2y2 : 5xy2 = 3x
Tính 12x3y : 9x2 = x
Nhận xét: SGK
H/s: phát biểu như SGK:
H/s: đọc.
1, Quy tắc :
Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A .
Quy tắc : 
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau :
- Chia hệ số của đưon thức A cho hệ số của đơn thức B 
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B .
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau .
HĐ 2-ÁP DỤNG
G/v: Gọi 2 học sinh thực hiện ?3 a và b
Ta thực hiện phép chia trước khi tính giá trị của biểu thức
H/s 1: a.Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z,đơn thức chia là 5x2y3
 Ta có: 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2
H/s 2: làm câu b.
2, Aùp dụng :
?3 
15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2
HĐ 3- BÀI TẬP
G/v: Gọi ba học lên bảng lần lượt giải BT 59a,60a,c.Hs cả lớp cùng làm.
G/v: Cấc bài tập còn lại hs tự làm.
H/s 1:Làm 59a,b;
53 :(-52) = 5
()5 : ()3 = ()2
H/s 2: Làm bài 60 a,c:
x10 : (-x)8 = x2
c. (–y)5 : (-y)4 = -y
Bài tập : 59a,b;
a. 53 :(-52) = 5
b/ ()5 : ()3 = ()
HĐ 4- CŨNG CỐ
H/s về nhà học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Làm các bài tập còn lại.
*******************************************************************************-
 Tuần:8	Ngày Soạn:22/10/2007
	Tiết:16	Ngày Dạy:24/10/2007 
§11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. Mục Tiêu:	 
Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
HS nắm được khi nào khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức cho đơn thức.
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển tư duy của học sinh .
II. Chuẩn Bị: Giáo Án, SGK.
III. Lên Lớp:
1.Điểm danh:
2.Kiểm tra bài củ: H/s nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
Làm Bài 61a.
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HĐ 1- KIỂM TRA BÀI CỦ
Gv: Hs làm bài 61a. 
Gv: Nhận xét và cho điểm hs.
Hs: làm
a. 5x2y4 : 10xy = y3
bài 61a: sgk
HĐ 2- quy tắc
Gv: Gọi 1 hs đọc ?1
Cho đơn thức 3xy2
Gv: Gọi hs viết 1 đa thức có các hạng tử chia hết cho 3xy2
-Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2
-Cộng các kết quả lại với nhau.
Gv: cho ví dụ như trong sách giáo khoa.
G/V: Nhấn mạnh để đưa ra quy tắc
Gọi vài học sinh lần lượt đọc quy tắc.
G/v: Thực hiện ví dụ : Thực hiện phép tính sau: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3
G/v: Trong ví dụ trên đã bỏ các bước trung gian.
- Cho học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa.
Hs: Đọc
Hs: Cho đa thức: 6x2y2 + 9 xy3
6x2y2 + 9 xy3 : 3xy2 = 2x + 3y2
Hs viết ví dụ trong SGK vào vỡ.
Quy tắc: (SGK).
Hs: đọc quy tắc.
Ví dụ:(30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3
Giải: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3 =
= 6x2 – 5 - x2y.
* Chú ý: SGK
1, Quy tắc : 
?1
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 
Quy tắc : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B ) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau . 
Ví dụ:(30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3
HĐ3- ÁP DỤNG
G/V: Cho hs đọ ?2:
Gọi hai hs lên bảng 
G/v: Gợi ý sao cho học sinh làm câu a trả lời bạn Hoa làđúng
H/s: Đọc ?2.
H/s!: a. Bạn Hoa làm như sau đúng hay sai:
(4x3- 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) =
 = -4x2 (-x2 + 2y2 – 3x3y)
nên: (4x3- 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) =
 = (-x2 + 2y2 – 3x3y)
H/s: trả lời Bạn Hoa làm đúng.
H/s: 2: Làm b:
(20x4y – 25x2y2 -3x2y ) : 5x2y =
= 4x2 – 5y - 
2, Aùp dụng :
?2 : 
A ) thực hiện phép chia :
(4x3- 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) 
Trong cách làm của bạn Hoa trên đúng hay sai :
B ) Làm tính chia :
(20x4y – 25x2y2 -3x2y ) : 5x2y =
HĐ4-BÀI TẬP
G/v:Lấy tinh thần xung phong 
Gọi HS lên bảng chữa bài.
GV : yêu cầu HS nhận xét .
Các bài tập khác học sinh tự làm.
Hs:1 làm bài 63
A= 15xy2 + 17xy3 + 18y2
B= 6y2
Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì các hạng tử của đa thức A chia hết cho B.
Hs 2: 
64a: (-2x5 + 3x2 – 4x3) : 3x=
 = -x4 +x - x2
Bài tập 63 :
Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không ?
A= 15xy2 + 17xy3 + 18y2
B= 6y2
HĐ5-CŨNG CỐ
Về nhà làm các bài tập còn lại
Xem lại các bài tập đã giải
Xem trước bài chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Tuần:9	 Ngày Soạn:27/10/07
Tiết:17	 Ngày Dạy:29/10/07
§12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
I. Mục Tiêu:	 
Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia dư
HS nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển tư duy của học sinh .
II. Chuẩn Bị:
Giáo Án, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học 
1.Oån định :
2. Kiểm tra bài củ:
Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm câu b,c bài 64 ?.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
5
HĐ1- BÀI CỦ:
G/v yêu cầu Hs1: làm câu b, Hs 2 ,làm câu c
G/v: Cho hs cả lớp nhận xét và cho điểm học sinh.
Hs1:
b.(x3 – 2x2y + 3xy2) : (- ) =
= -2x2 +4xy – 6y2
Hs2:
c. (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy =
 = xy + 2xy2 - 6
Bài tập 64 : Làm tính chia 
b).(x3 – 2x2y + 3xy2) : (- ) =
c) (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy =
HĐ2- Bài Mới Phép Chia Hết.
G/v: Cho ví dụ : 6 : 3 = 2 dư 0 gọi là phép chia hết.
Để thực hiện ta làm như sau :
Ta lấy 2x4 : x2 = 2x2
Tiếp tục : -5x3 :x2 = -5x
	 x2 :x2 = 1 
 Kết quả của phép chia trên là:
 (2x4 – 13x3+15x2 +11x -3) : x2 -4x -3=
= 2x2-5x +1 dư 0
Gv :yêu cầu HS làm bài ? để kiểm nghiệm lại phép chia trên 
7:2 = 3 dư 1 gọi là phép chia gì ? 
G/v: Phép chia có dư trong đa thức sắp xếp như thế nào.?
Để chia đa thức (2x4 – 13x3+15x2 +11x -3) cho đa thức (x2 -4x - 3) ta thực hiện như sau:
2x4 – 13x3+15x2 +11x -3 
 2x4 - 8 x3 – 6x2 - -5x3 + 21x2 +11x – 3
 - 5x3 + 20x2 +15x 
 x2 -4x - 3 
 -
 x2 -4x - 3 
 0
HS hoạt động nhóm làm bài ? 
Các nhóm nộp kết quả 
HS gọi là phép chia có dư
1, Phép chia hết :
Để thực hiện phép chia đa thức :
2x4 – 13x3+15x2 +11x -3 cho đa 2x2 - 5x +1 
x2 -4x -3
2x2 - 5x +1
Phép chia này có dư bằng 0 nên gọi là phép chia hết 
? (x2 -4x -3) ( 2x2 - 5x +1 ) =
VD : 15 : 4 = ? 
= 3 dư 3 
Vậy ?
15
HĐ 3- PHÉP CHIA CÓ DƯ
G/v: Thực hiện phép chia đa thức
5x3 – 3x2 + 7 cho đa thức 
(x2 + 1) 
-5x + 10 có thực hiện chia cho đa thức x2 + 1 được không .
(5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) =
= 5x -3 dư -5x + 10.
G/v: Cho hs đọc chú ý và ghi vào vỡ.
Làm tương tự như trên ta được:
 2, Phép chia có dư : 
 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1
-
 5x3 + 5x 5x -3
 – 3x2 - 5x + 7
 -
 - 3x2 -3
 -5x + 10 
HS thực hiện theo hướng dẫn 
H/s: Ghi chú ý vào vỡ.
 A = B . Q + R 
HĐ 4- BÀI TẬP: 67(31):Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biên rồi làm tính chia.
G/v: Câub tương tự học sinh tự làm.
- Đa thức bên có dạng HĐT nào.?
HS1 : chữa bài 67a.(x3 -7x + 3 –x2) :(x -3)
- Sắp xếp: .(x3 –x2 -7x + 3 ) :(x -3)=
 = x2 + 2x -1
HS2 : 
68c (x2 -2xy + y2) :(y - x) = y - x
 Bài tập 67 : 
Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia . 
a)
b) 
2
CŨNG CỐ:
-H/s: Về nhà làm các bài tập 67b, 68a,b và bài69
- Phần luyện tập : Làm hết.
***************************************************************************
 Tuần:9	Ngày Soạn:29/10/07 
 Tiết:18	Ngày Dạy:31/10/07
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Rèn luyện kĩ phép chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
- Vận dụng HĐT để thực hiện phép chia đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển tư duy của học sinh .
II. Chuẩn Bị:
Giáo Án, SGK
III. Các hoạt động dạy và học 
1.Oån định :
2. Kiểm tra bài củ:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
7’
HĐ1 – BÀI CỦ
G/v: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 68avà69.
H/s1 :Bài 68a.
-Dùng HĐT để thực hiện phép chia:
(x2 + 2xy + y2 ): (x + y) =
( x + y)2 : ( x+ y ) = x+y
Bài 68
Aùp dụng hằng đẵng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia : 
a)(x2 + 2xy + y2 ): (x + y) =
HĐ2 –LUYỆN TẬP
G/v: Ta có thể viết dưới dạng A=B.Q + R như thế nào?
G/v: Mỗi bài giải mẫu một câu sau đó gọi hs giải các bài tập tương tự.
Câu b tương tự giáo viên gọi 1hs lên giải?
Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các hạng tư của A đều chia hết cho B.
G/v: cho hs hoạt động nhóm :
Bài 73: tính nhanh:
G/v: Các câu khác tương tự học sinh tự làm.
Gv nêu câu hỏi :
Vì sao đa thức A chia hết cho đa thức B ?
 Gv : để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào ? 
G/v:Hướng dẫn giải bài 74: 
Ta cứ thực hiện phép chia đa thức bình thường và số dư cuối cùng sẽ bằng a, Tính sao cho a=30 là đúng.
Hs 2: Làm 69
A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B= x2 + 1
A:B = 3x4 + x3 + 6x – 5 :x2 + 1= 
 = 3x2 + x – 3 dư 5x – 2 
3x4 + x3 + 6x – 5 = (x2 + 1)(3x2 + x – 3 )+ 5x – 2.
70. Làm tính chia:
a.(25x5 – 5x4 + 10x2) :5x2 = 
 = 5x3 –x2 + 2
H/s: Giải bài 70b.
( 15 x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y =
71 .Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không .
a. A= 15x4 – 8x3 + x2 
 B= 
Đa thức A chia hết cho đơn thức B.
vì các hạng tử của A đều chia hết cho B.
b.Hs tự làm.
H/s hoạt động nhóm bài 72.
73: Tính nhanh:
a.(4x2 – 9y2) :(2x – 3y) =
 = (2x +3y)(2x – 3y) : (2x – 3y) 
 = (2x +3y).
 HS chú ý nghe hướng dẫn bài tập 
Bài tập 69 :
Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B= x2 + 1 , tìm dư trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng 
A = B .Q + R
Bài tập 70 
Làm tính chia:
a.(25x5 – 5x4 + 10x2) :5x2 
= 25x5 :5x2 – 5x4 :5x2 
+ 10x2 :5x2 
 = 5x3 –x2 + 2
b) ( 15 x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y =
15 x3y2 : 6x2y – 6x2y : 6x2y – 3x2y2 : 6x2y =
= 5/2 xy – 1 – 1/2y
Bài 71 
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không .
a. A= 15x4 – 8x3 + x2 
 B= 
b. A= x2 -2x + 1
 B = 1 – x
73: Tính nhanh:
a.(4x2 – 9y2) :(2x – 3y) =
Bài tập 74 :
Tìm số a để đa thức A chia hết cho đa thức B 
HĐ 4- CŨNG CỐ:
-Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
- Giải các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS 8 ngon.doc