Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Bùi Đức Lập

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Bùi Đức Lập

 GV đặt vấn đề: Hãy đứng tại chỗ và tính

 . Việc biến đổi

 là một công việc mà ta đã được học đó là nhân đa thức với 1 đa thức. Vấn đề ngược lại là làm thế nào để viết được . Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu các vấn đề đó.

- GV nêu VD. Hãy viết thành tích của những đa thức?.

- Hãy cho biết: bằng tích của những đơn thức nào?

- Biểu thức

- GV: áp dụng tính chất ta viết đa thức trên thành dạng tích như thế nào?

- Nhận xét gì số 2 đối với 2 và 4? x đối với x2 và x ?

- (2 là ƯCLN(2,4); x có mặt trong 2x2 và 4x với số mũ nhỏ nhất).

 Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử hay thừa số. Và phương pháp trên gọi là phương pháp đặt NTC. Vậy, phân tích đa thức thành nhân tử là phép biến đổi gì?

- GVKL và nêu ra quy tắc tìm NTC:

· Hệ số là ƯCLN của các hệ số các hạng tử.

· Luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử của đa thức với số mũ nhỏ nhất.

- Cho HS làm VD 2/SGK_Tr 18.

GVHD:

· ƯCLN(15,5,10)=5

· Luỹ thừa với số mũ nhỏ nhất là x.

 NTC: 5x

- Để cho đơn giản ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho NTC biểu thức trong ngoặc.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Bùi Đức Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05 (HK I)
Ngày dạy: //
§6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Tiết: 09
Mục tiêu:
à Kiến thức:
HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đã cho thành tích các đa thức.
à Kĩ năng:
HS biết tìm nhân tử chung (NTC) và đặt NTC đối với đa thức không quá ba hạng tử.
à Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Biết đổi dấu khi cần thiết.
?2
?1
?3
Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ và phần dặn dò.
HS: 
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Phân tích – tổng hợp.
Hoạt động tổ nhóm.
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra miệng: 
Nêu bảy HĐT đáng nhớ.
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
à GV đặt vấn đề: Hãy đứng tại chỗ và tính 
® . Việc biến đổi 
 là một công việc mà ta đã được học đó là nhân đa thức với 1 đa thức. Vấn đề ngược lại là làm thế nào để viết được . Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu các vấn đề đó.
GV nêu VD. Hãy viết thành tích của những đa thức?.
Hãy cho biết: bằng tích của những đơn thức nào? 
Biểu thức 
GV: áp dụng tính chất ta viết đa thức trên thành dạng tích như thế nào? 
Nhận xét gì số 2 đối với 2 và 4? x đối với x2 và x ?
(2 là ƯCLN(2,4); x có mặt trong 2x2 và 4x với số mũ nhỏ nhất).
® Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử hay thừa số. Và phương pháp trên gọi là phương pháp đặt NTC. Vậy, phân tích đa thức thành nhân tử là phép biến đổi gì?
GVKL và nêu ra quy tắc tìm NTC:
Hệ số là ƯCLN của các hệ số các hạng tử.
Luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử của đa thức với số mũ nhỏ nhất.
Cho HS làm VD 2/SGK_Tr 18.
GVHD: 
ƯCLN(15,5,10)=5
Luỹ thừa với số mũ nhỏ nhất là x.
Þ NTC: 5x 
Để cho đơn giản ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho NTC ® biểu thức trong ngoặc.
GV nêu vấn đề: có hai bạn làm như sau:
đúng hay sai? Hãy giải thích?
?1
GV: tóm lại, khi phân tích đa thức thành nhân tử thì mỗi nhân tử trong tích phải triệt để, không còn NTC.
Cho HS hoạt động nhóm 
GV sửa chữa và lưu ý:
NTC là một đơn thức có khi là một đa thức.
?2
Đôi khi phải đổi dấu để làm xuất hiện NTC.
Cho HS hoạt động nhóm 
Tìm x sao cho 
GV gợi ý: 
Khi và chỉ khi 3x = 0 hoặc x – 2 = 0.
?2
GV: việc phân tích đa thức thành nhân tử có rất nhiều hữu ích. Chẳng hạn trong việc tìm x của . Tính nhanh giá trị của một biểu thức số.
1. Ví dụ:
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ví dụ:
2. Áp dụng:
SGK/Tr_18
Chú ý: đôi khi phải đổi dấu để làm xuất hiện NTC.
Câu hỏi và bài tập củng cố và luyện tập: Cho HS hoạt động nhóm BT 39 (a, c) và BT 40.a
BT 39:
BT 40:
Hướng dẫn học sinh tự học:
Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
Làm bài tập 1(b, c), 2.b, 3.b, 5, 6/SGK_Tr 5, 6.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS Tiet 9.doc