1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:- Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
b/ Kĩ năng:- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán khoa học, phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.
c/ Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b/ Học sinh: Đọc trớc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3.Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức: 8A:
8B:
8C:
a/ Kiểm tra bài cũ: (5')
Ngày soạn: 13/09/2010 Ngày dạy:Tiết thứ ngày .dạy lớp8A : Tiết thứ ngày .dạy lớp8B : Tiết thứ ngày ............dạy lớp8C TiÕt 8: LuyÖn tËp 1. Mục tiêu: a/ Kiến thức:- Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. b/ Kĩ năng:- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. -Rèn luyện kĩ năng tính toán khoa học, phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức. c/ Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a/ Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc. b/ Học sinh: §äc tríc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan. 3.TiÕn tr×nh bµi d¹y: * Ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: a/ Kiểm tra bài cũ: (5') 1. Câu hỏi: ( Bảng phụ đề bài) Điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống : (A + B)3 = (A + B)(A2 – AB + B2) = ... . = A3 – B3 A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = .. A2 + 2AB + B2 = . . = A2 – B2 (A – B)2 = . (A – B)2 .. (B – A)2 (A – B)3 ....... (B – A)3 2. Đáp án: 1. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 2. (A + B)(A2 – AB + B2) = A3 + B3 (A – B)(A2 + AB + B2) = A3 – B3 4. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3 A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 (A + B)(A – B) = A2 – B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (A – B)2 = (B – A)2 (A – B)3 = -(B – A)3 10đ b/ Dạy nội dung bài mới: * §Æt vÊn ®Ò:(1’) Sau khi ta ®· n¾m ®îc b¶y h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí chóng ta sÏ vËn dông b¶y h»ng ®¼ng thøc ®ã vµo gi¶i bµi tËp nh thÕ nµo c¸ch vËn dông ra sao vµ ®èi víi nh÷ng d¹ng bµi tËp nµo ? ta vµo bµi h«m nay. Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi * Luyện tập (33') Gv Gv Hs Gv Gv ?K Hs Gv Gv Gv ?G Gv Gv ?Tb ?G Hs Gv -Y/c Hs nghiên cứu bài 33. -Phát phiếu học tập chuẩn bị sẵn cho các nhóm học sinh. -Hs thực hiện giải bài tập theo nhóm. -Kiểm tra phiếu học tập của các nhóm – nhận xét, bổ sung và lưu ý những sai lầm của học sinh. - Y/c Hs nghiên cứu bài 34. - Nêu hướng giải từng câu: (biểu thức có dạng HĐT nào ?). a) Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. b) Khai triển các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, một hiệu rồi rút gọn. c) Áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. -Gọi 3 Hs lên bảng giải. Dưới lớp tự làm vào vở. Lưu ý: Còn nhiều cách khác để rút gọn các biểu thức trên. Tuy nhiên khi tính toán cần chọn cách làm đơn giản nhất để tính. Y/c Hs nghiên cứu bài 35. Nêu yêu cầu bài 35 ?và nêu cách tính nhanh? Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. Y/c Hs tự nghiên cứu bài 38. Nêu yêu cầu của bài tập 38 ? Nêu cách giải ? C/m đẳng thức. Biến đổi vế trái thành vế phải hoặc ngược lại. Y/c 1 Hs khá đứng tại chỗ trình bày lời giải. Bài 33 (sgk – 16) GIẢI a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2 c) (5 – x)2(5 + x2) = 25 – x 4 d) (5x – 1)3=125x3 – 75x2 +15x – 1 e) (2x – y)(4x2+ 2xy + y 2)=8x3– y3 f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 27 Bài 34 (sgk – 17) GIẢI a) (a + b)2 - (a – b)2 =[(a + b)–(a + b)][(a + b) + (a – b)] = (a + b – a – b)(a + b + a – b) = 2a.2b = 4ab b) (a + b) 3 – (a – b) 3 – 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2+ b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3 = 6a2 b c) (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x+ y) + (x + y)2 = [(x + y + z) – ( x + y)]2 = (x + y + z – x – y)2 = z2 Bài 35 ( sgk- 17)Tính nhanh GIẢI a) 342 + 662 + 68.66 = = 342 + 662 + 2. 34. 66 = (34 + 66)2 = 1002 = 10 000 b) 742 + 242 – 48.74 = = (74 – 24)2 = (74 – 24) 2 = 502 = 2500 Bài 38 (sgk – 17) GIẢI a) VT = (a – b)3 = [- (b – a)]3 (vì a – b = -(b – a)) = - (b – a)3 = VP b) VT = (- a – b)2 = [- (a + b)]2 (vì - a - b = -(a + b)) = (a + b)2 = VP * Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi (5') c/ Luyện tập củng cố:(kết hợp trong bài) d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Nắm chắc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - BTVN: 36 (sgk - 17). 20; 21 (sbt – 5). * HD Bài 21 (sbt) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Tài liệu đính kèm: