Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 2) - Bùi Văn Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 2) - Bùi Văn Kiên

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS nắm được các HĐT tiếp theo + ; – về lập phương của một tổng và của một hiệu.

+ Biết vận dụng các HĐT đã học cùng với 5 HĐT đã học để vận dụng vào BT.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc nhân đa thức, rút gọn các đơn thức đồng dạng.

* Trọng tâm: HS nắm được các HĐT tiếp theo + ; –

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT

HS: + Làm đủ bài tập cho về nhà, luyện nhân đa thức thành thạo.Bảng nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 2) - Bùi Văn Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 7: những hằng đẳng thức đáng nhớ
(Tiếp: 2 HĐT cuối cùng)
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS nắm được các HĐT tiếp theo + ; – về lập phương của một tổng và của một hiệu.
+ Biết vận dụng các HĐT đã học cùng với 5 HĐT đã học để vận dụng vào BT.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc nhân đa thức, rút gọn các đơn thức đồng dạng.
* Trọng tâm: HS nắm được các HĐT tiếp theo + ; –
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT
HS: + Làm đủ bài tập cho về nhà, luyện nhân đa thức thành thạo.Bảng nhóm
IV. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6 phút
HS: Viết 5 HĐT đã học và trình bày bằng lời:
HĐT1: (a +b)2 = + 2ab + 
HĐT2: (a – b)2 = – 2ab + 
HĐT3: –= (a + b).(a – b)
HĐT4: (a + b)3 = + 3a2b + 3ab2 + 
HĐT5: (a – b)3 = – 3a2b + 3ab2 – 
Hoạt động 1: HĐT tổng 2 lập phương +
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15 phút
+ GV cho HS làm ?1:
Thực hiện phép tính: (a + b).(– ab + ) = ?
Sau khi HS thực hiện xong GV nêu: đây chính là HĐT tổng 2 lập phương.
+GV giới thiệu biểu thức:(– ab +) gọi là BP thiếu của hiệu 2 số a và b.
Như vậy bình phương đủ của hiệu 2 số chính là 
(a – b)2 = – 2ab + 
+ GV cho học sinh thực hiện ?2 (gồm 2 yêu cầu):
* Hãy phát biểu bằng lời HĐT vừa học:
* Làm BT vận dụng:
a) Viết – 8 dưới dạng tích
b) Viết (x + 1).(– x + 1) dưới dạng tổng
+ Học sinh thực hiện nhân 2 đa thức:
(a + b).(– ab + ) 
= + b – b – a+ a+ 
= + 
Vậy tổng quát ta cũng có:
A3 + B3 = (A + B).(A2 – AB + B2 .
+HS làm ?2: 
*phát biểu bằng lời: 
Lập phương của một tổng bằng tổng 2 số nhân với bình phương thiếu của hiệu 2 số đó.
*làm BT vận dụng:
a) HS quan sát biểu thức có dạng vế trái của HĐT vừa học bằng cách viết 8 = 23.
Khi đó: – 8 = – 23 
= (x – 2).(– 2x + 4)
b) Tương tự HS thực hiện nhân để đưa tích 2 đa thức về dạng tổng:
Hoạt động 2: HĐT hiệu 2 lập phương a3b3.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15 phút
+ GV cho HS làm ?3:
Thực hiện phép tính: (a – b).(+ ab + ) = ?
Sau khi HS thực hiện xong GV nêu: đây chính là HĐT tổng 2 lập phương.
+GV giới thiệu biểu thức:(– ab +) gọi là BP thiếu của hiệu 2 số a và b.
Như vậy bình phương đủ của tổng 2 số chính là 
(a + b)2 = + 2ab + 
+ GV cho học sinh thực hiện ?2 (gồm 2 yêu cầu):
* Hãy phát biểu bằng lời HĐT vừa học:
* Làm BT vận dụng:
a) Tính: (x – 1).(+ x + 1) = ? 
b) Viết : 8 – dưới dạng tích
+GV củng cố 2HĐT vừa học.
+ Học sinh thực hiện nhân 2 đa thức trong ?3:
(a – b).(+ ab + ) 
= – b + b – a+ a– 
= – 
Vậy tổng quát ta cũng có:
A3 – B3 = (A – B).(A2 + AB + B2 .
+HS làm ?4: 
*phát biểu bằng lời: 
Lập phương của một hiệu bằng hiệu 2 số nhân với bình phương thiếu của tổng 2 số đó.
*làm BT vận dụng:
Hoạt động 3: Luyện tập
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7 phút
+ GV đưa bảng phụ câu c) để HS làm trắc nghiệm:
Câu 1: (2x1)2 = (12x)2 (Đúng)
Câu 2: (x1)3 = (1x)3 (Sai)
Câu 3: (x + 1)3 = (1 + x)3 (Đúng)
Câu 4: 1 = 1 (Sai)
Câu 5: (x3)2 = 2x + 9 (Sai)
GV thông báo 7 HĐT đáng nhớ cho HS qan sát
+ Học sinh làm câu trắc nghiệm:
Câu 1 Đúng vì: Hai biểu thức hay hai số đối nhau thì có bình phương (hay lũy thừa bậc cchẵn bằng nhau)
Câu 2 Sai vì: Hai biểu thức hay hai số đối nhau thì có lập phương (hay lũy thừa bậc lẻ đối nhau) vậy chúng không bằng nhau)
Câu 3 Đúng vì: Phép cộng có tính chất giao hoán do đó hai luỹ thừa có cơ số như nhau và số mũ cũng như nhau
Câu 4 Sai vì: Hai đa thứ đối nhau thì không thể bằng nhau
Câu 5 Sai vì: khi khai triển vế trái ta được:
(x3)2 = 6x + 9 ≠ 2x + 9 
Vậy 2 vế không bằng nhau.
IV. Hướng dẫn học tại nhà.(2 phút)
+ Học thuộc các 7HĐT. Biết đưa 1 BTĐS về 1 trong 2 dạng của 2 HĐT vừa học để giải các BT một cách hiệu quả nhất nhờ phương pháp áp dụng biến đổi theo HĐT.
+ BTVN: Hoàn thành các phần BT còn lại.
+ Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_ti.doc