Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Trần Nguyễn Việt Quốc

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Trần Nguyễn Việt Quốc

I/Mục tiêu bài học:

-Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương

-Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic.

II/Các phương tiện dạy học cần thiết:

1. Chuẩn bị nội dung:

+ Gv xem sgk và sgv

+ Hiểu nội dung bài học

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

+ SGK, phấn màu ,bảng phụ.

III/Giảng bài mới:

1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)

2/Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ cho hs nêu hai hằng đẳng thức đã học (a + b)3 và (a – b)3

 + Cho hs thực hiện phép tính: (a + b)(a2 – ab + b2) =

3/Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Trần Nguyễn Việt Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết:7
Ngày soạn:13/9/2010 BÀI 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
Ngày giảng: 14/9/2010
I/Mục tiêu bài học:
-Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
-Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic.
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
1. Chuẩn bị nội dung:
+ Gv xem sgk và sgv
+ Hiểu nội dung bài học
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ SGK, phấn màu ,bảng phụ.
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ cho hs nêu hai hằng đẳng thức đã học (a + b)3 và (a – b)3
 + Cho hs thực hiện phép tính: (a + b)(a2 – ab + b2) =
3/Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
20’
1’
Hoạt động 1: Tổng hai lập phương
1/ Tổng hai lập phương
Gv: cho hs làm ?1
Cho a, b là các số tùy ý
Tính (a + b)(a2 – ab + b2) =
Gv: Suy ra hằng đẳng thức.
a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
Với A, B là hai biểu thức tùy ý ta có :
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
?2 cho hs phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
Gv:lưu ý A2 – AB + B2 gọi là bình phương thiếu của một hiệu.
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập áp dụng.
Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương
2/Hiệu hai lập phương
Gv: cho hs làm ?3
Cho a, b là các số tùy ý
Tính (a - b)(a2 + ab + b2) =
Gv: Suy ra hằng đẳng thức.
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Với A, B là hai biểu thức tùy ý ta có :
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2)
?4 cho hs phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
Gv:lưu ý A2 + AB + B2 gọi là bình phương thiếu của một tổng.
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập áp dụng.
Gv: cho hs quan sát bảng câu c trang 15 sgk và đánh dấu câu trả lời đúng.
Gv: Cho hs viết lại 7 hằng đẳng thức đã học.
Lưu ý: học sinh cần phân biệt cụm từ “Lập phương của một tổng (hiệu) với tổng (hiệu) hai lập phương”
(A + B)3 ≠ A3 + B3
Hoạt động 3: Bài tập củng cố
Gv: Hướng dẫn học sinh rút gọn các biểu thức bằng cách phát hiện và áp dụng các hằng đẳng thức vào làm bài.
Gv: Khi chứng minh một đẳng thức thì chúng ta phải làm gì?
Gv: Nên chứng minh từ vế phải sang vế trái
Gv: Cho hs hoàn  thành bài tập 32 trang 16 sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
+Về nhà ghi lại 7 hằng đẳng thức
+Về nhà học kĩ 7 hằng đẳng thức đầu
+Chuẩn bị các bài tập từ bài 33 đến 38 trang 16 và 17
Hs: làm ?1 Trang 14 (hs đã thực hiện)
(a + b)(a2 – ab + b2)
= a3 – a2b + ab2 + ba2 – ab2 + b3
= a3 + b3
Hs: phát biểu hằng đẳng thức
Hs: làm bài tập áp dụng.
Áp dụng :
a/ (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1
b/ x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
c/ (x2 – 3x + 9) (x+ 3) = x3 + 33 = x3 + 27
Hs: làm ?3 Trang 14
 (a - b)(a2 + ab + b2)
= a3 + a2b + ab2 - ba2 – ab2 - b3
= a3 – b3
Hs: phát biểu hằng đẳng thức
Hs: làm bài tập áp dụng
Áp dụng:
a/ (x - 1) (x2 + x + 1) = x3 - 13 = x3 – 1
b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2y – y) (4x2 + 2xy + y2)
c/ Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp số đúng x3 + 8
Hs: Viết lại 7 hằng đẳng thức.
Hs: làm bài tập củng cố
Làm bài 30 trang 16 : Rút gọn
a/ (x + 3) (x2 - 3x + 9) – (54 + x2)
 = x3 + 33 – 54 – x3
 = -27
b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
 = [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
 = 2y3
Làm bài 31 trang 16
Hs: Ta phải biến đổi vế trái bằng vế phải và ngược lại ta suy ra được điều phải cm.
a/ (a3 + b3) = (a + b)3 – 3ab(a + b)
Ta có:(a + b)3 – 3ab(a + b)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
= a3 + b3
b/ (a3 - b3) = (a - b)3 + 3ab(a - b)
Ta có: (a - b)3 + 3ab(a - b)
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + 3a2b - 3ab2
= a3 - b3
Áp dụng : (a3 + b3) = (a + b)3 – 3ab(a + b)
= (-5)3 – 3.6(-5)
= -125 + 90
= -35
Làm bài 32 trang 16
Điền vào ô trống
a/ (3x + y)(9x2 – 3xy + y2 ) = 27x3 + y3
b/ (2x – 5 ) .(4x2 + 10x + 25 ) = 8x3 – 125

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_ti.doc