Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Đặng Trường Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương

- Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán

- GDHS: Tính lôgic, tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bài Soạn SGK Bảng phụ

Học sinh : Học thuộc năm hằng đẳng thức đã biết

 Làm bài tập đầy đủ

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1.Ổn định lớp : 1 Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ : 8

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4
Tiết : 7
	Soạn: 14 / 9 2008
	Giảng: 15 / 9 / 2008
 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I. MỤC TIÊU :
 Kiến thức:	HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
 Kỹ năng:	Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán
GDHS:	Tính lôgic, tính toán cẩn thận
II. CHUẨN BỊ : 
˜Giáo viên : - Bài Soạn - SGK - Bảng phụ
˜Học sinh : - Học thuộc năm hằng đẳng thức đã biết
 - Làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	8’ 
HS1 :	- Viết hằng đẳng thức : (A + B)3 ; (A - B)3
- Giải bài tập 28a tr 14
Giải : 	x3 + 12x2 + 48x + 64 =	x3 + 3x2 . 4 + 3x . 42 + 43 = 
= (x + 4)3 = ( 6 + 4)3 = 103 = 1000
HS2 : 	- Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng.
a) (a - b)2 = (b - a)2 (s)	;	c) ( x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8 (đ)
b) (x - y)2 = (y - x)2 (đ)	;	d) (1 - x)3 = 1 - 3x - 3x2 - x3 (s)
- Giải bài tập 28b tr 14 . Đáp số : (x - 2)3 = (22 - 2)3 = 203 = 8000
3. Bài mới :
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
14’
HĐ1 : Tổng hai lập phương :
GV yêu cầu HS làm ?1
Tính (a + b) (a2 - ab + b2)
(với a, b các số tùy ý)
GV từ đó ta có :
a3+ b3 = (a+b)(a2- ab + b2)
Hỏi : Tương tự ta có : 
A3 + B3 = ?
Yêu cầu HS viết tiếp ?
GV giới thiệu :
(A2 - AB + B2) quy ước gọi là bình phương thiếu của hai biểu thức
Hỏi : Em nào có thể phát biểu bằng lời lập phương của hai biểu thức
Áp dụng : 
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích 
GV gợi ý :
 x3 + 8 = x3 + 23
Tương tự GV gọi HS viết dạng tích : 27x3 + 1
b) Viết (x + 1) (x2 - x + 1) dạng tổng. GV gọi 1 HS lên bảng giải
GV cho HS làm bài tập 30a tr 16 
Rút gọn biểu thức
(x+3)(x - 3x+9)(54+x3)
GV nhắc nhở HS phân biệt (A + b)3 là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tổng hai lập phương
- Cả lớp đọc đề bài
- 1HS trình bày miệng
(a + b) (a2 - ab + b2)
= a3-a2b+ab2+a2b-ab2+ b3
= a3 + b3
- 1HS viết tiếp
(A + B) (A2 - AB + B2)
HS nghe GV giới thiệu cách gọi của A2 - AB + B2
- 1HS đứng tại chỗ phát biểu
HS : Thực hiện
 x3 + 8 = x3 + 23
= (x + 2) (x2 - 2x + 4)
HS lên bảng trình bày
1HS lên bảng trình bày bài giải
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV :
(x+3)(x - 3x+9)(54+x3)
= x3 + 33 - 54 - x3
= x3 + 27 - 54 - x3
= - 27
1. Tổng hai lập phương :
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có :
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
t Áp dụng :
a) x3 + 8 = x3 + 23
 = (x + 2) (x2 - 2x + 4)
b) (x + 1) (x2 - x + 1)
= x3 + 13 = x3 + 1
15’
HĐ 2 : Hiệu hai lập phương :
GV yêu cầu HS làm ?3
Tính (a - b)(a2 + ab + b2)
Hỏi : Tương tự ta có :
A3 - B3 = ?
- Gọi 1 HS viết tiếp
GV Quy ước gọi 
(A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức
Hỏi : Em nào có thể phát thành lời đẳng thức hiệu hai lập phương của 2 biểu thức
GV cho HS áp dụng tính
a) (x - 1)(x2 + x + 1)
Hỏi : Thuộc dạng hằng đẳng thức nào ?
GV gọi 1 HS nêu kết quả
b) Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích
Hỏi : 8x3 là bao nhiêu tất cả lập phương
- Gọi 1HS lên bảng giải
c) GV treo bảng phụ ghi kết quả của tích
(x + 2)(x2 - 2x + 4)
Gọi 1 HS đánh dấu ´ vào ô đúng của tích
GV cho HS làm bài tập 30 (b) tr 16
Rút gọn : 
(2x + y)(4x2- 2xy + y2) - (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
Cả lớp làm bài vào vở
(a - b)(a2 + ab + b2)
= a3+a2b+ab2- a2b -ab2-b3
= a3 - b3
- 1 HS lên bảng viết tiếp 
(A - B)(A2 + AB + B2)
HS : Phát biểu thành lời 
HS : cả lớp làm vào vở
Trả lời : hằng đẳng thức A3 - B3
HS : Nêu kết quả
x3 - 13 = x3 - 1
Trả lời : Là (2x)3
HS : lên bảng giải dưới sự gợi ý của GV
- Cả lớp đọc đề bài trên bảng phụ và tính tích.
(x + 2)(x2 - 2x + 4) ngoài nháp
1HS đánh dấu ´ vào bảng
Cả lớp làm bài
- 1HS lên bảng giải
= [(2x)3+y3]- [(2x)3- y3]
= 8x3 + y3 - 8x3 + y3 = 2y3
2. Hiệu hai lập phương :
Với A, B là các biểu thức tùy ý tacó :
A3-B3= (A- B)(A2+AB+B2
t Aùp dụng :
a) (x - 1)(x2 + x + 1)
= x3 - 13 = x3 - 1
b) 8x3 - y3
= (2x)3 - y3
=(2x - y)[(2x)2+2xy+y2]
= (2x - y)(4x2+2xy+y2)
c)Tích :(x+ 2)(x2 - 2x + 4)
x3 + 8
´
x3 - 8
(x + 2)3
(x - 2)3
6’
HĐ 3 : Củng cố :
- GV yêu cầu HS cả lớp viết vào bảng con bày hằng đẳng thức đáng nhớ.
- GV kiểm tra bảng con của 1số HS yếu
- HS cả lớp viết vào bảng con 7 hằng đẳng thức đã học
1’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc lòng và phát biểu thàn lời bảy hằng đẳng thức 
- Làm các bài tập : 31 ; 33 ; 36 tr 16 - 17
IV RÚT KINH NGHIỆM:. 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang.doc