Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

_ Nắm chắc các hằng đẳng thức A3 + B3, A3 - B3.

_ Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập.

_ Rèn kỹ năng tính toán khoa học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

_ GV : Bảng phụ ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

_ HS : Học thuộc các hằng đẳng thức đã biết.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04 _ Tiết : 07 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ (T.T)
Mục tiêu:
_ Nắm chắc các hằng đẳng thức A3 + B3, A3 - B3.
_ Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập.
_ Rèn kỹ năng tính toán khoa học.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
_ GV : Bảng phụ ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
_ HS : Học thuộc các hằng đẳng thức đã biết. 
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề
-HS1 : ghi hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
Tính 
-HS2 : ghi hằng đẳng thức lập phương của một tổng.
Tính x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
-Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về hai hằng đẳng thức lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp tục hai hằng đẳng thức còn lại.
-HS1 : 
HS2 : 
x3 + 12x2 + 48x + 64 = (x + 4)3
với x = 6 ta được : 
(6 + 4)3 = 103 = 1000
Hoạt động 2 :Tổng hai lập phương có dạng như thế nào ?
Tìm kiến thức mới :
-Cho HS làm ?1 SGK
 Tính (a + b)(a2 –ab + b2 ) với a ,b là các số tùy ý.
-Với A và B là các biểu thức ta được gì ?
-Lưu ý :
A2 – AB +B2 là bình phương thiếu của hiệu A- B
-Cho HS làm [?2]
-Để củng cố hằng đẳng thức này cho HS làm :
Aùp dụng : 
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích.
b) Viết tích (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng 
-Học sinh thực hiện [?1]
(a +b)(a2 - ab +b2) = a3+b3
Học sinh ghi :
A3+ B3
= (A+B)(A2 – AB +B2)
-Học sinh phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
-Hai HS lên bảng
a) x3 + 8 = x3 + 23
 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b) (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 1
6.Tổng hai lập phương 
Với A ,B là các biểu thức thùy ý , ta có:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
Hoạt động 3 :Hiệu hai lập phương có dạng như thế nào ?
-Cho HS thực hiện ?3 SGK
Tính (a – b)(a2 +ab + b2)
Với a, b là các số tuỳ ý.
-Yêu cầu học sinh trả lời miệng 
Với a và b là các biểu thức ta có A3 – B3 = ?
-Lưu ý:
A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A +B
-Cho HS làm [?4] 
-Cho HS làm áp dụng như SGK
(x – 1)(x2 + x + 1)
Viết 8x3–y3 dưới dạng tích 
Đánh dấu “x” vào ô có đáp số đúng của tích :
(x + 2)(x2 – 2x + 4)
x3 + 8
x3 – 8 
(x + 2)3
(x – 2)3
Học sinh thực hiện [?3]
(a – b)(a2 +ab + b2)
= (a3 – b3)
Học sinh trả lời và ghi:
A3 –B3 = (A – B)(A2+AB+ B2)
-Học sinh phát biểu bằng lời. 
-Ba HS lên bảng làm 
a) (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 
b) 8x3–y3 = (2x – y).(4x2 + 2xy + y2)
c) (x + 2)(x2 – 2x + 4) = x3 + 8
x3 + 8
x
x3 – 8 
(x + 2)3
(x – 2)3
7. Hiệu hai lập phương 
Với A ,B là các biểu thức thùy ý , ta có:
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Hoạt động 5 : Củng cố _ Dặn dò
-Cho học sinh nhắc lại các đẳng thức đã học rồi treo bảng phụ.
- Làm BT 30 SGK
_ Về nhà học thuộc 7 hằng đẳng thức và làm các BT 31, 32, 33, 34, 35, 36 SGK và xem trước phần luyện tập. 
Học sinh ghi hằng đẳng thức thức vào vơ.û 
30) a/ (x + 3) (x2 - 3x + 9) – 
(54 + x2)
 = x3 + 33 – 54 – x3
 = – 27
b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
 = [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
 = 2y3
Bảng hằng đẳng thức đáng nhớ:
1) (A+B)2=A2 + 2AB+B2
2) (A- B)2= A2- 2AB+B2
3) A2-B2=(A-B)(A+B)
4) (A+B)3=A3+3A2B +3AB2+B3
5) (A-B)3=A3-3A2B +3AB2-B3
6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2 )
7) A3-B3=(A-B)(A2+ AB+B2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang.doc