/ Sửa bài tập:
Bài 1/130/sgk:
a/ a2 – b2 – 4a + 4 = ( a2 – 4a + 4) – b2
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b)
b/ x2 + 2x – 3 = (x2 + 2x + 1) – 4
= (x + 1)2 - 22
=( x + 1 – 2 )(x + 1 + 2)
=( x – 1)(x + 3)
c/ 4x2y2 – ( x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= (2xy – x2 – y2)(2xy + x2 + y2)
= - ( x – y)2 (x + y)2
d/ 2a3 – 54b3 = 2(a3 + 27b3)
=2(a – 3)( a2 + 3ab + 9b2)
Bài 6/131/sgk:
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M = (x )
= 5x + 4 +
M nguyên khi nguyên , Mà nguyên khi 2x – 3 là ước của 7
Ư(7) =
* 2x – 3 = - 1
Tiết ct:68 Ngày dạy:17/04/07 ÔN TẬP CUỐI NĂM 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về phương trình và BPT. b- Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và BPT. c-Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 2- Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bảng ôn tập phương trình,BPT, thước kẻ. Hs: Thước, làm các câu hỏi ôn tập học kì II. 3- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sửa bài tập: Bài 1/130/sgk: Phân tích đa thức thành nhân tử. a/ a2 – b2 – 4a + 4 b/ x2 + 2x – 3 c/ 4x2y2 – ( x2 + y2 )2 d/ 2a3 – 54b3 Gv cho bốn Hs giải bài trên đồng loạt giải bảng tiếp và các Hs khác giải vào tập sau đó nhận xét bài giải của bạn và Gv hoàn chình bài cho cả lớp Gv treo bảng có đề bài cho Hs quan sát . Bài 6/131/sgk: Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên. M = Để giải bài toán dạng này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số và từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. M nguyên khi nào? Gv treo bảng có đề bài cho Hs quan sát . Bài 7/131/sgk: Giải phương trình. a/ - = + 3 b/ - + 1 = Cho Hs nêu lại cách giải phương trình loại này và hai Hs lên bảng giải bài các Hs khác giải bài vào tập và nhận xét bài làm của bạn. Gv hoàn chỉnh bài cho lớp. 1/ Sửa bài tập: Bài 1/130/sgk: a/ a2 – b2 – 4a + 4 = ( a2 – 4a + 4) – b2 = (a – 2)2 – b2 = (a – 2 – b)(a – 2 + b) b/ x2 + 2x – 3 = (x2 + 2x + 1) – 4 = (x + 1)2 - 22 =( x + 1 – 2 )(x + 1 + 2) =( x – 1)(x + 3) c/ 4x2y2 – ( x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = (2xy – x2 – y2)(2xy + x2 + y2) = - ( x – y)2 (x + y)2 d/ 2a3 – 54b3 = 2(a3 + 27b3) =2(a – 3)( a2 + 3ab + 9b2) Bài 6/131/sgk: Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên. M = (x ) = 5x + 4 + M nguyên khi nguyên , Mà nguyên khi 2x – 3 là ước của 7 Ư(7) = * 2x – 3 = - 1 2x = - 1 + 3 2x = 2 x = 1 (tmđk) * 2x – 3 = 1 2x = 4 x = 2 (tmđk) * 2x – 3 = - 7 2x = - 4 x = - 2 (tmđk) * 2x – 3 = 7 2x = 10 x = 5 (tmđk) Vậy: x Bài 7/131/sgk: Giải phương trình. a/ - = + 3 21(4x + 3) –15(6x –2)= 35(5x + 4)+ 315 84x + 63- 90x + 30 = 175x + 140 + 315 - 6x + 93 = 175x+ 455 175x + 6x = 93 – 455 181x = 362 x = 2 Vậy: nghiệm của phương trình là x = 2 b/ - + 1 = 15(2x – 1) – 2(3x + 1)+ 20 = 8(3x + 2) 30x – 15 - 6x – 2 + 20= 24x + 16 24x + 3 = 24x + 16 24x – 24x = 16 – 3 0x = 13( vô lí) Vậy: phương trình vô nghiệm. 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv treo bảng có đề bài cho Hs quan sát . Bài 8/131/sgk: Giải các phương trình a/ = 4 b/ - x = 2 Nêu cách giải phương trìmh loại này. Gv cho hai Hs giải bài trên đồng loạt giải bảng tiếp và các Hs khác giải vào tập sau đó nhận xét bài giải của bạn. Gv hoàn chình bài cho cả lớp và cho điểm. Nếu 3x – 1 0 thì = ? Nếu 3x – 1 < 0 thì = ? Bài 12/131/sgk: Gv cho Hs đọc to đề bài và hướng dẫn Hs phân tích bài toán. Vận tốc (km/h) Thời gian (t) Quảng đường (km) Đi 25 x Về 30 x Phương trình - = Cho một Hs giải bài ở bảng các Hs khác làm bài vào tập sau đó nhận xét bài làm của bạn. Gv hoàn chình bài cho cả lớp. Bài 8/131/sgk: Giải các phương trình. a/ = 4 * Nếu 2x – 3 0 x Ta có:2x – 3 = 4 2x = 4 + 3 2x = 7 x = (tmđk) * nếu 2x – 3 x < Ta có: 3 – 2x = 4 2x = 3 – 4 2x = - 1 x = (tmđk) Vậy: tập nghiệm S = b/ - x = 2 * Nếu 3x – 1 0 x Ta có: 3x – 1 – x = 2 2x = 2 + 1 2x = 3 x = (tmđk) * Nếu 3x – 1 x < Ta có: 1 – 3x – x = 2 4x = 1 – 2 4x = -1 x = (tmđk) Vậy: tập nghiệm S = Bài 12/131/sgk: Gọi chiều dài đoạn AB là x (km) x > 0 Thời gian lúc đi (h) Thời gian lúc về (h) ta có phương trình: - = 6x – 5x = 50 x = 50 (tmđk) Vậy chiều dài đoạn AB là 50 km. 4.4 Bài học kinh nghiệm: Với A, B là một trong hai biểu thức có chứa biến x Tìm giá trị nguyên của x để nguyên ta thực hiện phép chia A cho B và biểu diễn dưới dạng A = B.Q + R ( R là đa thức dư). = C + ( C là đa thức , R là số thực) nguyên khi nguyên hay R chia hết cho B ( B là ước của R). 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm - BTVN: 3, 9, 10, 11, 13/130, 131/sgk. 5- Rút kinh nghiệm: TT ngày......./......./ 07 TT Ung Thị Được.
Tài liệu đính kèm: