I. MỤC TIÊU:
- On tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bảng phu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ:(trong quá trình ôn)
3. On tập:
TUẦN 33 Ngày soạn: 20/04/2008 Ngày dạy: 21/04/2008 Tiết: 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phu, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(trong quá trình ôn) 3. Oân tập: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 8’ 6’ 9’ 9’ HĐ1: Ôn tập về phương trình, bất phương trình: Phương trình Bất phương trình 1. Hai phương trình tươnh đương: là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. 3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng: ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x – 1 = 0 1. Hai bất phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dạng: (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x – 1 < 0; 5x – 8 ≥ 0 GV: Lần lượt nêu các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà. HĐ2: Luyện tập: GV: Nêu bài 1/130 SGK: H: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? H: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta làmnhư thế nào? GV: yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét GV: Nêu bài 6/131 SGK: H: Nêu cách làm dạng toán này? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm là vào bảng nhóm. GV: Nêu bài 7/131 SGK: GV: Yêu cầu 3 em lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở. GV: Yêu cầu HS nhận xét số nghiệm của các phương trình và giải thích. GV: Nêu Bài 8/131 SGK: H: Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. GV: Nhận xét HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. HS: Trả lời H: Nêu cách tiến hành. HS: 4 em lên bảng thực hiện HS: Cả lớp làm vào vở. HS: Cả lớp nhận xét. HS: Chia tử cho mẫu, viết công thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là hằng số. Từ đó tìm ggiá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: 3 em lên bảng trình bày. HS: Cả lớp làm vào vở. HS: Nhận xét kết quả HS: PT a đưa được về dạng ax + b = 0 nên có nghiệm duy nhất, còn PT b và c không đưa được về dạng này. HS: Nêu cách giải. HS: hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: Đại diện các nhóm lên bảng treo bảng nhóm và trình bày. HS: Các nhóm nhận xét. ÔN TẬP CUỐI NĂM 1. Ôn tập về phương trình, bất phương trình: Bài 1/130 SGK: a) a2 – b2 – 4a + 4 = (a2– 4a+ 4)– b2 = (a – 2)2 - b2= (a –2 - b)(a –2 + b) b) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 = x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1) c) 4x2y2–(x2+y2)2 =(2xy)2-(x2 + y2)2 = (2xy + x 2+ y2)(2xy - x2 - y2) = -(x + y)2(x + y)2 d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3) = 2(a – 3b)(a2 +3ab + 9b2) Bài 6/131 SGK: Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z Û 2x -3 Ỵ Ư(7) Û 2x -3 Ỵ {± 1; ± 7} Giải tìm được x Ỵ{-2;1; 2; 5} Bài 7/131 SGK: Giải các phương trình: a) Kết quả: x = -2 b) Biến đổi được: 0x = 13 Vậy phương trình vô nghiệm. c) Biến đổi được: 0x = 0 Vậy phương trình có vô số nghiệm. Bài 8/131 SGK: a) * 2x – 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5 * 2x – 3 = -4Û 2x = -1Û x = -0,5 Vậy S = {-0,5; -3,5} b) *Nếu 3x – 1 ≥ 0 Û x ≥ 1/3, ta có PT: 3x -1 – x = 2 Û x = 3/2 (TMĐK) *Nếu 3x – 1 ≤ 0 Û x ≤ 1/3, ta có PT: 1 - 3x – x = 2 Û x = -1/4 (TMĐK) Vậy s = {-1/4; 3/2} 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - bài tập về nhà 12; 13; 15 tr 131, 132 SGK, bài tập 6; 8; 10 tr 151 SBT. TUẦN 34 Ngày soạn: 27/04/2008 Ngày dạy: 28/04/2008 Tiết: 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phu, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Oân tập: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ 22’ HĐ1: Giải toán bằng cách lập phương trình: Năng suất (SP/ngày) Thời gian (ngày) Sản lượng (SP) Dự định 50 x Thực hiện 65 x + 255 GV: nêu bài 13/131 SGK H: Bài toán cho các đại lượng nào? H: Lập bảng số liệu như thế nào? GV: Yêu cầu 1 em lên bảng lập bảng. GV: Nêu câu hỏi để HS trả lời và điền vào bảng. GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. GV: Nhận xét GV: Nêu bài 10/151/SBT: H: Cần phân tích quá trình chuyển động nào trong bài? GV: Yêu cầu HS hoàn thành bằng bảng phân tích. GV: Gợi ý: nên chọn vận tốc dự định là x vì trong bài nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định. H: Lập phương trình? GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải phương trình. GV: Nhận xét HĐ2: Bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp: GV: Nêu bài 14/132 SGK H: Để rút gọn biểu thức này ta làm thế nào? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét H: Muốn tin giá trị biểu thức ta phải làm gì? GV: Yêu cầu HS thực hiện. GV: Yêu cầu HS lên bảng thay giá trị x và thực hiện phép tính. GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện câu c) GV: yêu cầu HS trình bày. GV: Nhận xét GV: Nêu bổ sung câu d và e: d) Tìm giá trị của x để A >0 e) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện câu d tương tự câu c) H: Để A có giá trị nguyên cần điều kiện gì? GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét HS: Bài toán cho 3 đại lượng Năng suất, sản lượng, thời gian. HS: Một em lên lập bảng. HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. HS: lên bảng trình bày. HS: nhận xét HS: - Dự định v (km/h) t (h) s (km) Dự định x (x > 6) 60 Thực hiện: - Nửa đầu - Nửa sau x + 10 x - 6 30 30 - Thực hiện: nửa đầu, nửa sau. HS: Trả lời và ghi bảng. HS: Lên bảng giải. HS: Cả lớp nhận xét HS: Thu gọn từng iểu thức trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia. HS: lên bảng trình bày. HS: Nhận xét HS: Khai triển giá trị tuyệt đối của x. HS: HS: Lên bảng thực hiện HS: Cả lớp làm vào vở HS: Nhận xét HS: Thực hiện câu c trên bảng nhóm. HS: Đại diện nhóm lên bảng treo bảng nhóm và trình bày. HS: Cả lớp nhận xét. HS: Ghi đề bài HS: Một em lên bảng thực hiện câu d) HS: 1 chia hết cho 2 – x HS: một em lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét 1. Giải toán bằng cách lập phương trình: Bài 13/131 SGK: ĐK: x nguyên dương PT: -= 3 Giải PT được: x =150 (TMĐK) Vậy số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 150. Bài 10/151/SBT: PT: += Giải PT được: x = 30 (TMĐK) Vậy thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB là: = 2 (h) 2. Bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp: Bài 14/132 SGK: a) ĐK: x ¹ ± 2 b) Nếu x = thì A = Nếu x=-thì A = c) A < 0 Û < 0 Û 2 – x < 0 Û x > 2 (TMĐK) d) A > 0 Û > 0 Û 2 – x > 0 Û x < 2 Kết hợp với điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và ¹ -2. e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 – x Þ 2 – x Ỵ Ư (1) Þ 2 – x Ỵ {± 1} * 2 – x = 1 Þ x = 1 (TMĐK) * 2 – x = -1 Þ x = 3 (TMĐK) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Bổ sung câu f) bài 14 : Tìm x để A.(1 – 2x) > 1 - Oân lại kiến thức cơ bản của các chương qua các câu hỏi ôn tập chương và các bảng tổng kết. - Oân lại các dạng bài tập giải các loại phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.
Tài liệu đính kèm: