I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản về bất phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bất PT bậc nhất và PT giá trị tuyệt đối dạng .
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, .
GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 33 Ngày soạn: 29/03/2012 Tiết 67 Ngày dạy: ../03/2012 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản về bất phương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bất PT bậc nhất và PT giá trị tuyệt đối dạng . 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, ... GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình(20’) 1/Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ -Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu -Giải bài tập 38a, d tr 53 2/ Bất PT 1 ẩn có dạng ntn cho VD? Và chỉ ra 1 nghiệm của bpt đó + Kiểm tra xem –2 là nghiệm của bất PT nào trong các bất PT sau ? a/-3x+2 > -5 b/10-2x< 2 3/ Phát biểu hai qui tắc biến đổi Bpt + Bài tập 41 a,d: Yêu cầu HS lên bảng trình bày và biểu diễn tập nghiệm lên trục số + Bài tập 43 tr 53 ,54: Hoạt động nhóm ( Nửa lớp làm câu a và c, nửa còn lại làm câu b và d ) + Đại diện nhóm trình bày kết quả 1/-Hệ thức dạng a < b,.là bất đẳng thức -Các tính chất : Với 3 số a, b, c Nếu a < b Þ a+c<b+c Nếu a 0 Þ ac<bc Nếu abc Nếu a < b và b < c Þ a < c _ HS hđ nhóm giải bài 38a,d 2/ Bất Pt dạng ax+b 0 ;ax+b £ 0 ; ax+b ³ 0) trong đó a; b là hệ số đã cho a ¹ 0 được gọi là bất Pt bậc nhất một ẩn + Thay x = -2 vào bất PT ta được :-3(-2)+2 > 5 là 1 khẳng định đúng Þ x = -2 là 1 nghiệm của Bpt +thay x = -2 vào bất PT ta được :10 –(-2) < 2 là 1 khẳng định sai Þ x = -2 không là 1 nghiệm của Bpt 3/ + Qui tắc chuyển vế + Qui tắc nhân với 1 số (SGK tr 44) Bài 41 a,d b/ Bài 43 A/Lập bất PT : 5 – 2x > 0 Û x < 2,5 b/ Lập bất PT :x+3<4x-5 Û x > 8/3 c/Lập Bpt : 2x +1 ³ x +3 Û x ³ 2 d/ Lập Bpt : x2 +1 £ ( x-2)2 Û x £ 4/3 I/Bất đẳng thức Hệ thức dạng a b , a ³ blà bất đẳng thức -Các tính chất : Với 3 số a, b, c Nếu a < b Þ a+c<b+c Nếu a 0 Þ ac<bc Nếu abc Nếu a < b và b < c Þ a < c II/ Bất phương trình 2/ Bất Pt dạng ax+b 0 ;ax+b £ 0 ; ax+b ³ 0) trong đó a; b là hệ số đã cho a ¹ 0 được gọi là bất Pt bậc nhất một ẩn VD:Kiểm tra xem –2 là nghiệm của bất PT nào trong các bất PT sau ? a/-3x+2 > -5 b/10-2x< 2 Giải + Thay x = -2 vào bất PT ta được :-3(-2)+2 > 5 là 1 khẳng định đúng Þ x = -2 là 1 nghiệm của Bpt + Thay x = -2 vào bất PT ta được :10 –(-2) < 2 là 1 khẳng định sai Þ x = -2 không là 1 nghiệm của Bpt 4/ + Qui tắc chuyển vế + Qui tắc nhân với 1 số (SGK tr 44) Bài 41 a,d trang 53 SGK b/ Bài 43 trang 53, 54 A/Lập bất PT : 5 – 2x > 0 Û x < 2,5 b/ Lập bất PT :x+3<4x-5 Û x > 8/3 c/Lập Bpt : 2x +1 ³ x +3 Û x ³ 2 d/ Lập Bpt : x2 +1 £ ( x-2)2 Û x £ 4/3 Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình chứa giá trị tuyệt đối (20’) + Giải bài 45 tr 54 a/ Để giải PT giá trị tuyệt đối ta phải xét những trường hợp nào ? b) c) d) + Ta cần xét trường hợp 3x ³ 0 và 3x < 0 Khi 3x ³ 0 Þ x ³ 0 , ta có PT: 3x = x+8 Û x = 4 ( nhận ) Khi 3x < 0 Þ x < 0 .ta có PT : -3x =x+8 ts x = -2 ( nhận ) Vậy tập nghiệm của PT là : - Hs làm tương tự. III/Phương trình chứa dấu tuyệt đối Bài 45 SGK trang 54 + Ta cần xét trường hợp 3x ³ 0 và 3x < 0 +Khi 3x ³ 0 Þ x ³ 0 , ta có PT: 3x = x+8 Û x = 4 ( nhận ) +Khi 3x < 0 Þ x < 0 .ta có PT: -3x =x+8 x = -2 ( nhận ) Vậy tập nghiệm của PT là : b) c/ d) S= Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5’) * Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong bài. * Dặn dò: - Làm BT 72,74,76 83 tr 48 và 49 SBT. - Lắng nghe. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: