Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66+67 - Trường THCS Xuân Lâm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66+67 - Trường THCS Xuân Lâm

A. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d

- Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ GV: - Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

+ HS: - Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK.

C. TIếN TRìNH DạY - HọC

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66+67 - Trường THCS Xuân Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: / 04 / 2009
TiÕt 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d
- Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
+ HS: - Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK.
C. TIÕN TR×NH D¹Y - HäC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- HS1: Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ.
- Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Chữa bài tập 38a tr.53 SGK.
- GV nhận xét cho điểm HS.
? Sau đó GV yêu cầu HS lớp phát biểu thành lời các tính chất trên? 
- HS2 làm tiếp bài 38d tr.53 SGK. 
? Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ ?
? Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó?
* Bài 39a, d tr.53 SGK.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét 
- GV nêu tiếp câu hỏi 4 và 5.
4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. 
Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?
5) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình.
Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?
* Bài 41a, d tr.53 SGK.
- GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày bìa giả phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
* Bài 43 tr.53, 54 SGK (HS hoạt động theo nhóm)
- Nửa lớp làm câu a và c.
- Nửa lớp làm câu b và d.
- Sau khi HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
* Bài 44 tr.54 SGK.
- GV: Ta phải giải bài toán này bằng cách lập bất phương trình.
- Tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình, em hãy:
+) Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều kiện.
+) Biểu diễn các đại lượng của bài.
+) Lập bất phương trình.
+) Giải bất phương trình.
+) Trả lời bài toán.
- Một HS lên bảng kiểm tra.
+ Hệ thức có dạng a b, a b, a b là bất đẳng thức.Ví dụ: 3 < 5 ; a b
+ Các công thức: Với 3 số a, b, c 
+) Nếu a < b thì a + c < b + c
+) Nếu a bc
+) Nếu a 0 thì ac < bc
+) Nếu a < b và b < c thì a < c
- Chữa bài tập 38a tr.53 SGK.
Cho m > n, ta cộng thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được m + 2 > n + 2
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lớp phát biểu thành lời các tính chất.
- HS2 trình bày miệng bài giải.
Cho m > n - 3m < - 3n (nhân hai vế của BĐT với – 3 rồi đổi chiều).
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0, 
ax + b 0, ax + b 0), trong đó a, b là hai số đã cho và a 0.
Ví dụ: 3x + 2 > 5 có nghiệm x = 3.
- HS: Lên bảng làm
a) – 3x + 2 > - 5. Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được ( - 3)( - 2) + 2 > - 5 là một khẳng định đúng.
Vậy ( - 2) là một nghiệm của bất phương trình.
b) 10 – 2x < 2.Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được 10 – 2 (- 2) < 2 là một khẳng định sai.Vậy ( - 2) không phải là nghiệm của bất phương trình.
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS phát biểu: 
4) Quy tắc chuyển vế (tr.44 SGK), quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số.
5) Quy tắc nhân với một số (tr.44 SGK), quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
- HS lớp mở bài đã làm đối chiếu, bổ sung phần biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) - 18
d) 
6x + 9 16 – 4x x 0,7
- HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả.
a) x < 2,5 ;c) x 2
b) x > ; d) x 
- Đại diện hai nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét.
- HS trả lời miệng.
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x câu.
ĐK: x > 0 , x nguyên.
số câu trả lời sai là (10 – x ) (câu).
Ta có bất phương trình:10 + 5x – (10 – x) 40
10 + 5x – 10 + x 40
6x 40 x 
Mà x nguyên x 
Vậy số câu trả lời đúng phải là 7; 8; 9 hoặc 10 câu.
Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
- * Bài tập 45 tr.54 SGK.
a) = x + 8
? Để giải phương trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào?
- GV yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi HS xét một trường hợp.
- Kết luận về nghiệm của phương trình.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c.
- HS : Để giải phương trình này ta càn xét hai trường hợp là 3x 0 và 3x < 0.
* Trường hợp 1: Nếu 3x 0 x 0 
thì = 3x. Ta có phương trình:
3x = x + 8 x = 4 (tmđk x 0).
* Trường hợp 2: Nếu 3x < 0 x < 0
thì = - 3x. Ta có phương trình:
- 3x = x + 8 x = - 2 (tmđk x < 0).
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = .
- HS cả lớp làm bài 45b, c.
b) Kết quả: x = -3
c) Kết quả: x = 
Hoạt động 3: H­íng dÉn vÒ nhµ
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình giá trị tuyệt đối.
 - Bài tập về nhà: Bài 72, 74, 76, 77, 83 tr. 48, 49 SBT.
D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 
Ngµy d¹y: / 04/ 2009
TiÕt : 67 kiÓm tra 45 phót – ch­¬ng IV
I . MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương IV của HS. 
- Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính chính xác, hợp lý.
- Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.
- RÌn tÝnh nghiªm tóc trong thi cö vµ kiÓm tra.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: ChuÈn bÞ néi dung kiÎm tra, ph« t« ®Ò kiÓm tra.
- HS: ¤n l¹i c¸c ®Þnh nghÜa, c¸c tÝnh chÊt, quy t¾c ®· häc.
III. ma trËn ra ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
PhÐp tÝnh
2
(1)
1
(0.5)
3
(1.5)
BÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 ¶n
 1
(0.5)
2
(1)
2
 (2.5)
5
(4)
BÊt ph­¬ng tr×nh ®­a ®­îc vÒ d¹ng BPT bËc nhÊt 1 Èn
2
 (2.5)
2
 (2.5)
Ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
1
 (1.5)
1
 (1.5)
Tæng
3
 (1.5 )
2
 (1)
6
 (7 )
11 
 (10 )
IV. ®Ò bµi
A.PhÇn tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm):
Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng ®Çu c©u em cho lµ ®óng ( tõ c©u 1 ®Õn c©u 4 )
C©u 1(0.5 ®): Khaúng ñònh naøo sau ñaây sai :
A.Neáu a b thì a + c b + c.	 B.Neáu a b vaø c > 0 thì ac bc.
C.Neáu a b vaø c > 0 thì ac > bc 
C©u 2(0.5 ®): Nghieäm cuûa baát phöông trình x – 5 < 0 laø :
	A. x 5	C. x – 5 
C©u 3(0.5 ®): Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng :
	A. (– 3 ) + 5 3	 	 B. 12 2. (– 6 ) 	 
	C. (–3) + 5 < 5 + (–4) 	 D. 5+ (–4) < 9 + (–5)
C©u 4(0.5 ®): NÕu 4a < 4b th×:
	A. a b	C. a < 4	D. a b
C©u 5(0.5 ®): Trong c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau bÊt ph­¬ng trr×nh nµo lµ bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn:
	A. 3x-3<0	B. 0x-3 0	C. x2 + 2x 	0	D. 0x2 + 3<0
 C©u 6(0.5 ®): x = 3 lµ nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh nµo trong c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau:
A. x+4 2x + 5 	D. 5- x > 3x - 12 
B. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm):
C©u 7 (3 ®iÓm) Giaûi caùc baát phöông trình sau vaø bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá :
5 – x < 3 – 2x 	b) – 3x + 9 0
C©u 8 (1.5 ®iÓm) Gi¶i ph­¬ng tr×nh:	
C©u 8 (2 ®iÓm) : T×m x sao cho: 
a. Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x + 2 lµ sè kh«ng ©m.
b. Gi¸ trÞ cña biÓu thøc nhá h¬n gi¸ trÞ biÓu thøc 
V. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
A.PhÇn tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm):
Mçi ý ®óng cho 0,5 
C©u
1
2
3
4
5
6
ý
C
A
D
A
A
D
B.PhÇn tù luËn (7 ®iÓm):	 
C©u 7 (3®iÓm): 
a) 5 – x < 3 – 2x
 2x – x < 3 – 5
 x < -2
- BiÓu diÓn rªn tia sè ®óng.
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
b) – 3x + 9 0
 -3x -9
 x 3
- BiÓu diÓn rªn tia sè ®óng.
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
C©u 8 (1.5 ®iÓm) : 
- Khi x 0, ph­¬ng tr×nh ®· cho cã d¹ng: 2x = 3x – 4
 x = 4 ( tho· m·n ®iÒu kiÖn)
- Khi x < 0, ph­¬ng tr×nh ®· cho cã d¹ng: - 2x = 3x – 4
 x = ( lo¹i )
VËy nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh lµ: x = 4
0.25 ®
0.5 ®
0.5 ®
0.25 ®
C©u 9 (2.5 ®iÓm) : 
a. Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x + 2 lµ sè kh«ng ©m.
Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 3x + 2 lµ sè kh«ng ©m tøc lµ 3x + 2 0 
0.5 ®
0.5 ®
b. Gi¸ trÞ cña biÓu thøc nhá h¬n gi¸ trÞ biÓu thøc 
Gi¸ trÞ cña biÓu thøc nhá h¬n gi¸ trÞ biÓu thøc tøc lµ:
 < 
 2.(5 – 2x )< 6.( 3 + x )
 10 – 4x < 18 + 6x
 10x > - 8
 x > 
0.5 ®
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
VI. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dai_so_lop_8_tiet_6667_truong_thcs_xuan_lam.doc