Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương 4 - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương 4 - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Gv nêu câu hỏi kiểm tra.

- Thế nào là BĐT cho VD?

- Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự

Cho một Hs trả lời và lên bảng ghi bảng tóm tắt sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân .

Gv treo bảng phụ có bảng tóm tắt cho Hs quan sát và nhận xét bài ghi của bạn.

Gv nêu tiếp câu hỏi 2 và 3

- Bpt bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?

- Hãy chỉ ra nghiệm của BPT đó.

Cho một Hs phát biểu và Hs khác nhận xét bài phát biểu của bạn

Gv nêu câu hỏi 4,5 .

- Phát biểu qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi BPT.

Cho một Hs phát biểu và Hs khác nhận xét bài phát biểu của bạn

Sau mỗi câu trả lời và nhận xét của Hs Gv hoàn chỉnh câu đó cho cả lớp.

1 / Ôn về BĐT, bất phương trình.

a/ Hệ thức có dạng a > b, a b, a < b,="" a="" b="" là="" bất="" đẳng="">

b/ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.

 Với ba số: a, b, c.

Nếu a < b="" thì="" a="" +="" c="">< b="" +="">

Nếu a > b và c > 0 thì ac <>

Nếu a < b="" và="" c="">< 0="" thì="" ac=""> bc.

Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

c/ BPT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b < 0="" (ax="" +="" b="" 0;="" ax="" +="" b=""> 0; ax + b 0) trong đó a, b là hai số đã cho ( a 0 ).

d/ Quy tắc: (44/ sgk)

- Chuyển vế:

- Nhân với một số:

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập chương 4 - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:65 
Ngày dạy:17/04/07
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức: 
	- Ôn lại kiến thức trong chương về BPT bậc nhất và giải phương trình có chứa dấu gá trị tuyệt đối.
	- Có kiến thức hệ thống về BĐT, BPT theo yêu cầu của chương
 b- Kĩ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng giải BPT bậc nhất và phương trình có cứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d 
 c-Thái độ:
	- Cẩn thận, chình xác và hệ thống kiến thức trong chương khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
2- Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bảng tóm tắt trang 52/sgk, thước kẻ.
 Hs: Thước, bảng phụ, làm các câu hỏi ôn chương
3- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Ôn lí thuyết:
Gv nêu câu hỏi kiểm tra.
- Thế nào là BĐT cho VD?
- Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự
Cho một Hs trả lời và lên bảng ghi bảng tóm tắt sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân .
Gv treo bảng phụ có bảng tóm tắt cho Hs quan sát và nhận xét bài ghi của bạn.
Gv nêu tiếp câu hỏi 2 và 3
- Bpt bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?
- Hãy chỉ ra nghiệm của BPT đó.
Cho một Hs phát biểu và Hs khác nhận xét bài phát biểu của bạn 
Gv nêu câu hỏi 4,5 .
- Phát biểu qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi BPT.
Cho một Hs phát biểu và Hs khác nhận xét bài phát biểu của bạn
Sau mỗi câu trả lời và nhận xét của Hs Gv hoàn chỉnh câu đó cho cả lớp.
1 / Ôn về BĐT, bất phương trình.
a/ Hệ thức có dạng a > b, a b, a < b, a b là bất đẳng thức.
b/ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
 Với ba số: a, b, c.
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b và c > 0 thì ac < bc.
Nếu a bc.
Nếu a < b và b < c thì a < c.
c/ BPT bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0; ax + b 0) trong đó a, b là hai số đã cho ( a 0 ).
d/ Quy tắc: (44/ sgk)
- Chuyển vế:
- Nhân với một số:
 4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Bài 38/53/sgk: Cho m > n, chứng minh
a/ m + 2 > n + 2
b/ - 2m < - 2n
c/ 2m – 5 > 2n – 5
d/ 4 – 3m < 4 – 3n
 Cho đồng loạt bốn Hs lên bảng c/m các Hs khác làm bài vào tập và nhận xét bài giải của bạn
 Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài co cả lớp
Bài 39/53/sgk:
 Kiểm tra xem – 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT sau:
a/ - 3x + 2 > - 5.
b/ 10 – 2x < 2
c/ x2 – 5 < 1
d/ < 3
Gv cho bốn Hs giải bài trên đồng loạt giải bảng tiếp và các Hs khác giải vào tập sau đó nhận xét bài giải của bạn và Gv hoàn chình bài cho cả lớp và cho điểm.
Bài 40/53/sgk: 
Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số
a/ x – 1 < 3
b/ x + 2 > 1
c/ 0,2x < 0,6
d/ 4 + 2x < 5
Gv cho bốn Hs khác giải bài đồng loạt ở bảng và các Hs khác giải vào tập sau đó nhận xét bài giải của bạn và Gv hoàn chình bài cho cả lớp.
Bài 43/53/sgk: Tìm x sao cho.
a/ Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương.
b/ Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơm giá trị của biểu thức 4x – 5
c/ Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3
d/ Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức ( x – 2 )2
Gv cho bốn Hs giải bài trên đồng loạt giải bảng tiếp và các Hs khác giải vào tập sau đó nhận xét bài giải của bạn và Gv hoàn chình bài cho cả lớp và cho điểm.
Bài 45/54/sgk:Giải các phương trình.
a/ = x + 8
d/ = 2x – 10
Gv cho hai Hs lên bảng giải bài 45/54/sgk và các Hs làm vài tập và nhận xét bài giải của bạn, sau đó Gv hoàn chỉnh bài cho cà lớp.
Nhắc Hs khi giải phương trình xong phải so sánh điều kiện rồi mới trả lời nghiệm.
Nếu x + 2 0 thì = ? 
Nếu x + 2 < 0 thì = ? 
2/ Luyện tập:
Bài 38/53/sgk: Cho m > n, chứng minh.
 a/ Có m > n
=> m + 2 > n + 2 ( cộng 2 vào hai vế BĐT)
b/ Có m > n
=> - 2m < - 2n ( nhân – 2 vào hai vế BĐT)
c/ Có m > n
=> 2m > 2n (nhân 2 vào hai vế BĐT)
=> 2m – 5 > 2n – 5( cộng –5 vào hai vế BĐT)
d/ Có m > n 
=> - 3m < - 3n (nhân – 3 vào hai vế BĐT)
=> 4 – 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào hai vế BĐT)
Bài 39/53/sgk:
 Kiểm tra xem – 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT sau:
a/ - 3x + 2 > - 5.
Thay x = - 2 vàoBPT
 Ta được: - 3 ( - 2) + 2 > - 5
 6 + 2 > - 5 
 8 > - 5 khẳng đúng 
Vậy: x = - 2 là nghiệm của BPT.
b/ 10 – 2x < 2
Thay x = - 2 vàoBPT
 Ta được: 10 – 2 ( - 2) < 2
 10 + 4 < 2
 14 < 2 Khẳng định sai.
Vậy: x = - 2 không là nghiệm của BPT.
c/ x2 – 5 < 1
Thay x = - 2 vàoBPT
 Ta được: ( - 2 )2 – 5 < 1
 4 – 5 < 1
 - 1 < 1 khẳng địng đúng.
Vậy: x = - 2 là nghiệm của BPT.
d/ < 3
Thay x = - 2 vàoBPT
 Ta được: < 3 
 2 < 3 khẳng địng đúng.
Vậy: x = - 2 là nghiệm của BPT.
Bài 40/53/sgk: 
Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
a/ x – 1 < 3
 x < 3 + 1
 x < 4
Vậy: nghiệm của BPT là x < 4
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số
 - 4 0
b/ x + 2 > 1
 x > 1 – 2
 x > - 2
Vậy: nghiệm BPT là x > - 2
 - 2 0
c/ 0,2x < 0,6
 x < 3
Vậy: nghiệm của BPT là x < 3
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số
 0 3
d/ 4 + 2x < 5
 2x < 5 – 4
 2x < 1
 x < 
Vậy: nghiệm của BPT là x < 
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số
 0,5 0
Bài 43/53/sgk:
a/ 5 – 2x > 0
 - 2x > - 5
 x < 
Vậy: nghiệm của BPT là x < 
b/ x + 3 < 4x – 5
 x – 4x < - 5 – 3
 - 3x < - 8
 x > 
Vậy: nghiệm của BPT là x > 
c/ 2x + 1 x + 3
 2x – x 3 – 1
 x 2
Vậy: nghiệm của BPT là x 2
d/ x2 + 1 (x – 2 )2
 x2 + 1 x2 – 4x + 4
 x2 – x2 + 4x 4 – 1
 4x 3
 x 
Vậy: nghiệm của BPT là x 
Bài 45/54/sgk:Giải các phương trình.
a/ = x + 8
* Nếu 3x 0 x 0
 Ta có: 3x = x + 8
 3x – x = 8
 2x = 8
 x = 4 (tmđk)
* nếu 3x x < 0
 Ta có: - 3x = x + 8
 - 3x – x = 8
 - 4x = 8
 x = - 2 (tmđk)
Vậy: tập nghiệm của pt S = 
d/ = 2x – 10
* Nếu x + 2 0 x - 2
 Ta có: x + 2 = 2x – 10
 x – 2x = - 10 – 2
 - x = - 12
 x = 12 (tmđk)
* Nếu x + 2 x < - 2
 Ta có: - ( x + 2) = 2x – 10
 - x – 2 = 2x – 10
 -x – 2x = - 10 + 2
 - 3x = - 8
 x = ( không tmđk)
Vậy: tập nghiệm của pt S = 
 4.4 Bài học kinh nghiệm:
	- Phương trình cứa dấu giá trị tuyệt đối.
	 A(x) = m
 + Dạng: = m 
 A(x) = - m
	+ Dạng: = B(x)
 Cách 1: B(x) 0
 A2(x) = B2(x)
	 Cách 2: 
 A(x) = B(x) nếu A(x) 0 
 = B(x) 
 	 A(x) = - B(x) nếu A(x) < 0
4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- Ôn kĩ kiến thức về BĐT, BPT, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
	- BTVN: 72, 74, 76, 77/48, 49/sbt
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 65.doc