Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
1) Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <, ,=""> và ,>
2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ?
3) Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của câu hỏi 2?
4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự tên tập hợp số ?
5) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự tên tập hợp số ?
1) Ví dụ :
a) 5 + (-3) > -8 ; b) -8 2.(-4)
c) 4 + (-8) < 15="" +="" (-8)="" d)="" -2="" +="" 7="">
2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình dạng ax + b < 0="" (="" hoặc="" ax="" +="" b=""> 0; ax + b 0; ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0
Ví dụ : 2x > 14 ; 7x - 2 3x + ; 0,8 - x 5
3) x = 9 là một nghiệm của bất phương trình 2x >14
4) Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng của thứ tự tên tập hợp số
5) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
– Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
– Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Quy tắc này dựa trên tính chất thứ tự và phép nhân của thứ tự tên tập hợp số
?2 ?2 Tiết : 65 ôn tập chương IV Ngày soạn : 22/4/2010 Ngày giảng: 24/4/2010 I) Mục tiêu : – Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng – Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu cầu của chương II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, bảng phụ kẻ bảng tóm tắt liên hệ giữa thứ tự và phép tính HS : Ôn tập chương IV, trả lời các câu hỏi ôn tập chương III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết 1) Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu và 2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? 3) Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của câu hỏi 2? 4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự tên tập hợp số ? 5) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự tên tập hợp số ? 1) Ví dụ : a) 5 + (-3) > -8 ; b) -8 2.(-4) c) 4 + (-8) < 15 + (-8) d) -2 + 7 3 2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0 Ví dụ : 2x > 14 ; 7x - 2 3x + ; 0,8 - x 5 3) x = 9 là một nghiệm của bất phương trình 2x >14 4) Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng của thứ tự tên tập hợp số 5) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : – Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương – Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm Quy tắc này dựa trên tính chất thứ tự và phép nhân của thứ tự tên tập hợp số Một số bảng tóm tắt Liên hệ giữa thứ tự và phép tính (Với ba số a, b và c bất kì) Nếu a b thì a + c b + c Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b và c > 0 thì ac bc Nếu a 0 thì ac < bc Nếu a b và c < 0 thì ac bc Nếu a bc Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số x < a )/ / / / / / / / / / / / / / / / a x a ] / / / / / / / / / / / / / / / / a x > a / / / / / / / / / / / / /( a x a / / / / / / / / / / / / / [ a Hoạt động 2 : Luyện tập 35 / 51 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức : a) A = 3x + 2 + Khi x 0 thì ta có 5x sẽ thế nào với 0? Vậy = ? b) B = - 2x + 12 Khi x 0 thì ta có -4x sẽ như thế nào với 0 (-4x0) Vậy = ? ( -4x ) Khi x > 0 thì ta có -4x sẽ như thế nào với 0 (-4x < 0) Vậy = ? [ - ( -4x ) = 4x ] 36 / 51 Giải các phương trình a) = x - 6 Nếu x 0 ta có : = x - 6 2x = x - 6 giải ra ta được x = -6 Vậy x = - 6 thoả điều kiện trên không ? Do đó x = -6 có phải là nghiệm của phương trình đã cho không ? c) = 2x + 12 37 / 51 Giải các phương trình a) = 2x + 3 39 / 53 Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau a) -3x + 2 > - 5 b) 10 - 2x < 2 c) x2 - 5 < 1 Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lý thuyết của toàn chương - Bài tập về nhà : 40, 41, 42, 43 / 53 35 / 51 Giải a) A = 3x + 2 + Khi x 0 ta có A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2 Khi x < 0 ta có A = 3x + 2 + (-5x) = 3x + 2 - 5x = -2x + 2 b) B = - 2x + 12 Khi x 0 ta có : B = – 4x - 2x + 12 = - 6x + 12 Khi x > 0 ta có : B = –(– 4x) - 2x + 12 = 4x - 2x + 12 = 2x + 12 36 / 51 Giải a) = x - 6 Nếu x 0 ta có : = x - 6 2x = x - 6 x = -6 ( loại ) Nếu x < 0 thí ta có : = x - 6-2x = x - 6-3x = -6x = 2(loại) Vậy phương trình = x - 6 vô nghiệm c) = 2x + 12 Khi x 0 ta có : = 2x + 124x = 2x + 12 2x = 12x = 6 Khi x < 0 ta có : = 2x +12-4x = 2x +12-6x =12x = -2 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là 37 / 51 Giải a) = 2x + 3 Nếu x - 7 0 hay x 7 ta có = 2x + 3x - 7 = 2x + 3 -7 - 3 = 2x - x x = -10 ( không toả mãn điều kiện nên loại ) Nếu x - 7 < 0 hay x < 7 ta có = 2x + 3-(x - 7) = 2x + 3 -x + 7 = 2x + 3-x - 2x = 3 - 7-3x = -4 x = S = 39 / 53 a) Lần lượt thay x = -2 vào các bất phương trình: a) -3x + 2 > - 5 b) 10 - 2x < 2 -3.(-2) + 2 > -5 10 - 2.(-2) < 2 6 + 2 > -5 10 + 4 < 2 8 > -5 Đúng 14 < 2 Sai c) x2 - 5 < 1 (-2)2 - 5 < 1 -1 < 1 Đúng Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình a, c Tiết 66 - ôn tập cuối năm (t.1) Ngày soạn: 25 – 4 - 2010 a. Mục tiêu: * Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chương trình Đại số 8(Hệ thống lại kiến thức cơ bản nhất của chương I, II ) * Một lần nữa nnhắc lại và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập tổng hợp của các chương * HS vận dụng thành thạo kiến thức vào các bài tập cụ thể B. Chuẩn bị: *GV: Đọc kỹ SGK, SGV và các tài liệu hướng dẫn liên quan * HS: Xem lại phần ôn tập chương I, II đã ôn tập C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS Kiểm tra việc làm bài tập ôn tập của HS Hoạt động 3: Ôn tập (Kết hợp giữa lí thuyết và bài tập) Cho học sinh làm và chữa một số bài tập từ 1 đến 6 phần ôn tập cuối năm. Nhắc lại bảy hằng đẳng đáng nhớ Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử: a2 – b2 – 4a + 4 x2 + 2x – 3 4x2y2 - (x2+y2)2 Gọi ba HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét Nhắc lại phép chia đa thức một biến Bài 2 a) cho 1HS lên bảng thực hiện phép chia (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x - 3) : (2x2 - 1) Muốn C/m thương tìm được luôn luôn dương ta cần C/m điều gì? Bài 3. Cmr: Hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ thì chia hết cho 8 Gọi hai số lẻ là 2a +1 và 2b +1; (a, b ẻ Z) Ta cần c/m điều gì? Hãy C/m điều đó * Phân thức là gì? cách rút gọn phân thức Bài 4: Muốn rút gọn Bt này ta làm thế nào? Hãy quy đồng từng thừa số Thu gọn các hạng tử đồng dạng và rút gọn biểu thức Giá trị của biểu thức tại là bao nhiêu? Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 1. Hướng dẫn bài 5: Cách 1: Thực hiện phép cộng riêng từng vế để đi đến cùng một kết quả Cách 2: Xét hiệu vế trái trừ vế phải có kết quả bằng 0 thì dẳng thức đúng 2. Hướng dẫn bài 6: Viết M = Do xẻZ để M ẻZ thì 2x-3 là ước của 7. Từ đó tìm các giá trị tương ứng của x Làm các bài còn lại và hoàn thiện bài 5 và bài 6 xem lại phần ôn tập chương III, chương IV và làm các bài tập ôn tập cuối năm : Bài 7a,c; 8a; 9;10a; 11a; 12 để tiết sau tiếp tục ôn tập HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS báo cáo sự chuẩn bị cho GV HS nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 – b2 – 4a + 4 =(a2 – 4a + 4) – b2 = (a – 2)2 – b2 = (a – 2 +b)(a – 2 - b) b) x2 + 2x – 3 = (x2 – x) + (3x – 3) = x(x – 1) + 3(x – 1) = (x – 1)(x + 3) c) 4x2y2 - (x2+y2)2 = (2xy)2 – (x2 + y2)2 = (2xy + x2+y2)(2xy-x2-y2) = -(x+y)2(x2-2xy+y2) = -(x+y)2(x-y)2 HS nhắc lại HS lên bảng thực hiện phép chia Kq: (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x - 3) : (2x2 - 1) = x2 – 2x + 3 = (x – 1)2 + 2 2 với x Hay x2 – 2x + 3 > 0 với x HS ghi đề bài 3 Ta có: (2a+1)2 - (2b+1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b -1 = 4a2 + 4a - (4b2+4b) = 4a(a+1) - 4b(b+1) do a(a+1) và b(b+1) là tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 ị 4a(a+1) - 4b(b+1) ∶ 8 Vậy: Hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ thì chia hết cho 8 HS nhắc lại HS cùng GV giải bài 4 HS trả lời . Giá trị của biểu thức tại là HS theo dõi GV hướng dẫn từng bài để về nhà tiếp tục giải Ghi chép để về nhà tiếp tục giải HS ghi nhớ để làm bài tập và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 67 - ôn tập cuối năm (t. 2) Ngày soạn: a. mục tiêu: * Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chương trình Đại số 8(Hệ thống lại kiến thức cơ bản nhất của chương III và IV) * Một lần nữa nnhắc lại và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập tổng hợp của các chương * HS vận dụng thành thạo kiến thức vào các bài tập cụ thể b. chuẩn bị: *GV: Đọc kỹ SGK, SGV và các tài liệu hướng dẫn liên quan * HS: Xem lại phần ôn tập chương III, IV đã ôn tập c. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Kiểm tra việc giải bài tập của HS Hoạt động 3: Tổ chức ôn tập (Kết hợp ôn tập lí thuyết và bài tập) 1. Pt bậc nhất một ẩn và Pt đưa về dạng Pt bậc nhất một ẩn, Pt tích Dạng của Pt bậc nhất một ẩn? Cách giả Pt đưa về dạng Pt bậc nhất một ẩn? Cách giải Pt tích? Bài tập 7 – Tr 131: giải các Pt c) (1) Cho HS làm ít phút theo nhóm 1HS lên giải Bài 9 – Tr 131: Giải Pt (3) Cho HS suy nghĩ, làm ít phút Gọi 1HS lên bảng giải 2. Pt chứa ẩn ở mẩu Nhắc lại các bước giải? Bài 11b: Giải Pt Đkxđ của Pt? Quy đồng và khử mẩu Giải Pt sau khi đã khử mẩu 3. Giải bài toán bằng cách lập Pt Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập Pt Bài 12 – 131 Cho HS đọc kỹ đề bài suy nghĩ và nêu cách giải 4. Bài toán bất dẳng thức, bất Pt Bài 14 – Tr 132 Cho HS rút gọn biểu thức A Tính số bị chia, số chia, rồi thực hiên phép chia để rút gọn Với thì có mấy giá trị của biểu thức A Tĩm x để A < 0 Hoạt động 4: hướng dẫn, dặn dò Học bài: Nắm chắc nội dung đã học và ôn tập phần Đại số Chuẩn bị để tiết sau trả bài kiểm tra HKII theo đề của Phòng GD - ĐT Lộc Hà HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS báo cáo việc chuẩn bị bài cho GV HS: PT bậc nhất có dạng: ax + b = 0 (a 0) HS nhắc lại cách giải HS1: (1)4(x + 2) + 9(2x – 1) - 2(5x-3) = 12x + 5 4x + 8 + 18x – 9 – 10x + 6 – 12x – 5 = 0 0.x = 0: Pt có vô số nghiệm HS2: Pt (3) (x + 100)x + 100 = 0 x = -100 . Vì HS nhắc lại các bước giải HS3: Đkxđ: (2x2 – 11x + 16)5 = 16x2 – 96x + 128 10x2 – 55x + 80 – 16x2 + 96x – 128 = 0 6x2 - 41x + 48 = 0 (3x – 16)(2x – 3) = 0 HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập Pt HS đọc kỹ đề bài, tìm cách giải 1HS lên bảng giải Gọi Qđ AB là x(x > 0, tính bằng Km) Thời gian lúc đi h, thời gian lúc về h đổi 20ph = h. Theo bài ra ta có Pt - = Giải ra ta có x = 50 Vậy: Qđ AB dài 50 Km HS rút gọn A = = ..... = HS: xét 2 trường hợp: Với thì A = Với thì A = A < 0 HS ghi nhớ để học và ôn tập tốt cho kiến thức Đại số đã học Ngày soạn:17/5/2010 tiết 70 – trả bài kiểm tra học kỳ ii (Theo đề bài của Phòng GD - ĐT Lộc Hà) a. mục tiêu: + Trả bài kiểm tra cho HS + Nhận xét, đánh giá kỹ năng làm bài của HS + Đúc rút kinh nghiệm về mức độ nhận thức và kỹ năng làm bài của HS b. chuẩn bị: GV: Bài làm của HS, Đề ra và đáp án, biểu chấm của Phòng HS: đề bài C.hoạt động dạy và học : 1)Chữa bài kiểm tra: GV chữa hoặc cho hs lên bảng chữa. 2)Trả bài kiểm tra. *) Trả bài cho hs . *) Giữ lại một số bài ở các mức độ khác nhau 3) Nhận xét và phân tích . *) Nhận xét tổng thể về tỉ lệ bao nhiêu phần trăm làm được của cả lớp. *) Nhận xét và chỉ ra cho HS những phần còn chưa vận dụng được trong phần học đã qua. *) Chỉ cho hs thấy được vấn đề trước mắt cần phải tập trung để học là những kiến thức mà các em cần phải học để giúp cho nắm vững kiến thức và chuẩn bị cho ôn tập trong hè *)Phương pháp học tập: Cần xem lại phần kiến thức rồi từ đó vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập. **) Vậy chúng ta vừa kết thúc một năm học , chúc các em ôn tập tôt và chuẩn bị tôt cho năm học tới
Tài liệu đính kèm: