Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS được luyện tập các nội dung sau:

* Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

* Luyện tập cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất PT bậc nhất một ẩn.

* Củng cố hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.

+ HS được rèn kỹ năng giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Áp dụng linh hoạt các phép biến đổi tương đương.

+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. Phát triển tư duy học toán.

* Trọng tâm: Giải bất phương trình bậcnhất một ẩn trong SGK (BT 28, 31, 34)

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.

HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/3/2013
Ngày dạy : 25/3/2013
Tiết 63: luyện tập 
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS được luyện tập các nội dung sau:
* Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
* Luyện tập cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất PT bậc nhất một ẩn.
* Củng cố hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
+ HS được rèn kỹ năng giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. áp dụng linh hoạt các phép biến đổi tương đương.
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. Phát triển tư duy học toán.
* Trọng tâm: Giải bất phương trình bậcnhất một ẩn trong SGK (BT 28, 31, 34)
II. chuẩn bị của GV và HS. 
GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.
HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV kiểm tra 2 hS:
HS1: Chữa BT 25 (a, d)
HS2: Chữa BT 42 (b, c)
 trong (SBT Tr45):
+ GV cho nhận xét, đánh giá và nêu yêu cầu của bài học luyện tập
8 phút
+ HS1: a) Û Û x > 9
d) Û Û 
Û Û x < 9
+ HS2: b) Û Û x > 6
c) Û Û x > 6
Hoạt động 2: Luyện tập giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài 31 (SGK Trang 48)
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số:
a) b) 
c) d) 
+ HS3: biể diễn tập nghiệm x < 5 như sau:
5
////////////////////////////////////
0
+ HS nghe hướng dẫn của GV để thực hiện trình bày lời giải bằng cách áp dụng hai qy\uy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
+ HS1:
a) Û Û 15 6x > 15
Û 6x > 15 15 Û 6x > 0 
Û 6x: (6) < 0 : (6) Û x < 0
0
/////////////////////////////
 + HS4:
d) Û 
ÛÛ 10 5x < 9 6x
Û 6x 5x < 9 10 Û x < 1
1
////////////////////////////////////
0
15 phút
+ HS2:
b) ÛÛ 8 11x < 52
Û 11x < 52 8 Û 11x < 44
 Û 11x : (11) > 44 : (11) Û x > 4
0
/////////////////////////////
4
+ HS3:
c)Û
ÛÛ 3x 3 < 2x 8
Û 3x 2x < 8 + 3 Û x < 5
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
2. Bài 63 (SBT Trang 47)
Giải các bất phương trình sau:
a) 
b) 
+ GV hướng dẫn HS cách giải bất phương trình bằng cách quy đồng hai vế để khử mẫu của bất phương trình sau đó đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Bài 34 (SBT Trang 49)
Tìm chỗ sai trong lời giải bất phương trình của một bạn học sinh sau:
a) Giải bất phương trình 2x > 23. Ta có:
2x > 23 Û x > 23 + 2 Û x > 25
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 28
b) Giải bất phương trình . Ta có:
ÛÛ x > 28
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 28
4. Bài 28 (SBT Trang 48)
GV đưa đề bài lên bảng phụ
+ Hãy kiểm tra với x = 2 và x = 3 xem có là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
+ Liệu với mọi giá trị của x đều là nghiệm hay không?
Hãy thử thay x = 0 xem sao?
+ GV đi đến kết luận nghiệm của bất phương trình đã cho.
5. Bài 56 (SBT Trang 47)
Cho bất phương trình ẩn x: 2x + 1 > 2(x + 1)
a) Chứng tỏ các giá trị 5; 0; 8 đều không phải là nghiệm của nó.
b) Bất bất phương trình này có thể nhận giá trị nào của x làm nghiệm?
* GV cho HS tự làm câu a) còn câu b GV hướng dẫn phân tich vế phải ra ta thấy nó luôn lớn hơn vế trái 1 đơn vị. Vậy bất phương trình vô nghiệm.
12 phút
+ HS nghe hướng dẫn và thực hiện giải như sau:
a) 
Û Û
Û Û 5x 4x < 1 + 16 2
Û x < 15. Vậy tập nghiệm của BPT là {x\x < 15}
b) 
Û 
Û3x312 > 4x + 4 + 96 Û 3x4x > 100 + 15
Û x > 115 Û x < 115
+ HS quan sát trên bảng phụ hai lời giải của bạn học sinh và phát hiện ra chỗ sai như sau:
a)2x > 23 Û x > 23 + 2 Û x > 25
Bạn đã sai ở chỗ lầm tưởng hệ số 2 là một số hạng nên đã chuyển vế.
Sửa lại cho đúng là:
 2x > 23 Û 2x : (2) < 23 : (2) Û x < 11,5
b) Bạn đã sai ở chỗ khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số âm thì bạn đã không đổi chiều.
Sửa lại cho đúng là:
ÛÛ x < 28
+ HS trình bày miệng:
a) thay x = 2 vào bất phương trình > 0
Ta có 4 > 0 (đúng) Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình đã cho.
Tương tự x = 3 cũng là một nghiệm của bất phương trình > 0
b) Không phải mọi giá trị của x dều là nghiệm của bất phương trình > 0. Vì với x = 0 thì 02 = 0 cho nên 0 > 0 là sai.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≠ 0
+ HS lần lượt thay các giá trị x = 5; 0; 8 vào hai vế của bất phương trình và kết luận tất cả các giá trị này đều không là nghiệm.
+ HS thực hiện tính chấtáh vế phải:
2x + 1 > 2(x + 1) Û 2x + 1 > 2x + 2
Û 1 > 2 (vô lý)
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung các kiến thức của các BT đã giải trên lớp.
+ BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Phương trình chứa dáu giá trị tuyệt đối 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_63_luyen_tap_nam_hoc_2012_2013_ngu.doc