I- MỤC TIÊU :
-Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng ax+b <0 hoặc="" ax+b=""> 0 hoặc ax +b 0 hoặc ax + b00>
-Kĩ năng giải bất phương trình và áp dụng các quy tắc.
-Cẩn thận, linh hoạt chính xác trong giải bài tập.
II- CHUẨN BỊ :
GV: Một số VD và lời giải
HS: Chuẩn bị trước bài học.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải bất phương trình:
a) x-2 >4 b) x+5 < 7="" c)="" 3x="">< 18="" d)="" -2x="">-6
3- Bài mới:
Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : -Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng ax+b 0 hoặc ax +b 0 hoặc ax + b0 -Kĩ năng giải bất phương trình và áp dụng các quy tắc. -Cẩn thận, linh hoạt chính xác trong giải bài tập. II- CHUẨN BỊ : GV: Một số VD và lời giải HS: Chuẩn bị trước bài học. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: HS1: Giải bất phương trình: a) x-2 >4 b) x+5 -6 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản Tuy nhiên tuỳ từng bài toán mà có thể có bước này nhưng không có bước kia. Các em hãy giải bài tập ?.5 -GV cho HS nhận xét, bổ sung -GV nêu phẩn chú ý, cho HS đọc lại. -GV cho HS giải VD và chú ý trong kết luận nghiệm . Vậy “nghiệm” chứ không phải là “tập nghiệm” 3. Giải bất phương trỉnh bậc nhất một ẩn. ?.5 Giải bất phương trình: – 4 x – 8 < 0 ĩ - 4x < 8 (chuyển vế –8) ĩ -4x. > 8. (nhân với đổi dấu BPT) ĩ x > -2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x / x > -2} Chú ý: VD: Giải bất phương trình: 2x – 3 > 0 ĩ 2x > 3 ĩ 2x : 2 > 3 : 2 ĩ x > Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > . -GV cho HS giải VD -GV cho HS thảo luận ?.6 và trình bày trong bảng nhóm 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. VD: Giải bất phương trình 3x + 4 > 2x +3 ĩ 3x – 2x > 3 – 4 ĩ x > - 1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -1 HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung 5. Bài tập. Số 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4.Củng cố : Nhắc lại bài 5.Hướng dẫn về nhà BT 22 ->26 (sgk) IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: