- Nêu ĐN BPT bậc nhất một ẩn, cho VD.
- Phát biểu qui tắc biến đổi tương đương BPT.
Bài 19/47/sgk: Giải các BPT sau:
c/ - 3x > - 4x + 2
d/ 8x + 2 < 7x="" -="">
Bài 20/47/sgk:
a/ 0,3x > 0,6
b/ - 4x <>
c/ - x > 4
d/ 1,5 x > - 9
Cho hai Hs giải bảng và mỗi Hs phát biểu qui tắc biến đổi một lần.
- Phát biểu đúng ĐN ( 2đ)
- Phát biểu đúng qui tắc (2đ)
Bài 19/47/sgk:
c/ - 3x > - 4x + 2
<=> 4x – 3x > 2=>
<=> x > 2 (3đ)=>
d/ 8x + 2 < 7x="" –="">
<=> 8x – 7x < -="" 2="" –="" 1="">=>
<=> x < -="" 3="">=>
Bài 20/47/sgk:
a/ 0,3x > 0,6
<=> x > 2=>
Vậy: Tập nghiệm
b/ - 4x <>
<=> x > - 3=>
Vậy: Tập nghiệm
c/ - x > 4
<=> x < -="">=>
Vậy: Tập nghiệm
d/ 1,5 x > - 9
<=> x > - 6=>
Vậy: tập nghiệm
Tiết ct: 62 Ngày dạy:06/04/07 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Củng cố hai qui tắc biến đổi BPT, biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn. b- Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo phép biến đổi để giải BPT bậc nhất một ẩn. c-Thái độ: - Cẩn thận khi vận dụng qui tắc vào phép biến đổi. 2- Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, thước thẳng. Hs: Ôn lại qui tắc biến đổi tương đương BPT, thước thẳng. 3- Phương pháp: Gợi mở và Hoạt động nhóm 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu ĐN BPT bậc nhất một ẩn, cho VD. - Phát biểu qui tắc biến đổi tương đương BPT. Bài 19/47/sgk: Giải các BPT sau: c/ - 3x > - 4x + 2 d/ 8x + 2 < 7x - 1 Bài 20/47/sgk: a/ 0,3x > 0,6 b/ - 4x < 12 c/ - x > 4 d/ 1,5 x > - 9 Cho hai Hs giải bảng và mỗi Hs phát biểu qui tắc biến đổi một lần. - Phát biểu đúng ĐN ( 2đ) - Phát biểu đúng qui tắc (2đ) Bài 19/47/sgk: c/ - 3x > - 4x + 2 4x – 3x > 2 x > 2 (3đ) d/ 8x + 2 < 7x – 1 8x – 7x < - 2 – 1 x < - 3 (3đ) Bài 20/47/sgk: a/ 0,3x > 0,6 x > 2 Vậy: Tập nghiệm b/ - 4x < 12 x > - 3 Vậy: Tập nghiệm c/ - x > 4 x < - 4 Vậy: Tập nghiệm d/ 1,5 x > - 9 x > - 6 Vậy: tập nghiệm 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv nêu VD 5 /45/sgk Giải BPT 2x – 3 < 0và biểu diễn tập nghiệm lên trục số Gọi một Hs lên bảng giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. ?5/46/sgk: Cho Hs hoạt động nhóm Gv hướng dẫn Hs chuyển –8 sang vế phải được 8 sau đó chia hái BPT cho – 4 . Khi chia hai vế BPT cho một số âm ta nhớ đổi chiều. Chú ý choHs ( Hs đọc chú ý sgk/46) HĐ3 Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0 3x + 5 < 5x – 7 5x – 3x > 5 + 7 2x > 12 x > 6 ?6/46/sgk: - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 2 – 0,2 > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,6x 3 > x I/ Giải BPT bậc nhất một ẩn. 1/ VD: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. 2x – 3 < 0 2x < 3 x < Vậy: Tập nghiệm của BPT là 0 1,5 ?5/46/sgk: -4x – 8 < 0 - 4x < 8 x > - 2 -2 0 * Chú ý: Để cho gọn khi trình bày ta có thể: - Không ghi câu giải thích. - Khi có kết quả x < thì coi là giải xong và viết đơn giản. Nghiệm của BPT là x < 2/ VD: Giải BPT. - 4x + 12 < 0 - 4x < - 12 x > 3 Vậy: tập nghiệm: II/ Giải BPT đưa được về dạng: ax + b 0; ax + b 0: ax + b 0 1/ VD: Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < - 7 – 5 - 2x < - 12 x > 6 Vậy nghiệm của BPT là x > 6 ?6/46/sgk: Giải BPT - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 - 0,6x > - 1,8 x < 3 Vậy: nghiệm của BPT x < 3 4.4 Củng cố và luyện tập: Bài 23/47/sgk: Gv yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm Nửa lớp giải câu a, c. Nửa lớp giải câu b, d. Gv đi kiểm tra các nhóm hoạt động. Sau 5 phút cho đại diện nhóm lên bảng trình bàyvà Gv kiểm tra bài làm của nhóm. Hoàn chỉnh bài cho các em. Bài 26/47/sgk: Gv đưa đề bài lên bảng phụ có hình vẽ và cho Hs nêu tập nghiệm của BPT theo từng hình vẽ. 0 12 a/ 0 8 Bài 23/47/sgk: Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. a/ 2x – 3 . 0 2x > 3 x > 1,5 Vậy: Nghiệm của BPT là x > 1,5. Biểu diễn tập nghiệm lên trục số. 0 1 1,5 c/ 4 - 3x 0 -3x -4 x - Vậy: nghiệm của BPT là: x - Biểu diễn tập nghiệm lên trục số - 0 b/ 3x + 4 < 0 3x < - 4 x < Vậy: nghiệm của BPT là x < Biểu diễn tập nghiệm lên BPT. d/ 5 – 2x 0 - 2x - 5 x 2,5 Vậy: Nghiệm BPT là x 2,5 0 2,5 Bài 26/47/sgk: a/ Tập nghiệm BPT Ba BPT có cùng tập nghiệm. * x – 12 0 * 2x 24 * x – 2 10 b/ Tập nghiệm BPT Ba BPT cùng tập nghiệm. * 2x 16 * - x + 7 - 9 * 0,5x – 8 0 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Học thuộc hai qui tắc biến đổi tương đương BPT - BTVN: 22, 24, 25, 27/47, 48/sgk. - Xem lại cách giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0 hoặc ax + b < 0, 5- Rút kinh nghiệm: TT ngày......./ ......../ 07 TT Ung thị Được
Tài liệu đính kèm: