Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu

I MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

 2. Kĩ năng:

 Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 -Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+ b < 0;="" ax+b=""> 0; ax+b 0; ax+b 0)

 3. Thái độ:

 Cẩn thận chính xác.

II CHUẨN BỊ:

 -HS: Thước có chia khoản

 -GV: Bảng phụ ghi VD, bài tập, thước có chia khoản.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp.

IV TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện. 8A4

 8A5

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo) - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết: 62 
Ngày dạy: 1 / 4 / 2010
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
( tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
 2. Kĩ năng: 
 Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 -Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+ b 0; ax+b0; ax+b0)
 3. Thái độ: 
 Cẩn thận chính xác.
II CHUẨN BỊ:
 -HS: Thước có chia khoản
 -GV: Bảng phụ ghi VD, bài tập, thước có chia khoản.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp.
IV TIẾN TRÌNH: 
Ổn định tở chức : Kiểm diện. 8A4
 8A5
 2 Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
HS1: Nêu quy tắc chuyển vế (3đ)
 Sửa bài tập 41 d SBT. (7đ)
 Quy tắc chuyển vế: SGK/ 44
Bài tập 41d: SBT.
 -4x-2 > -5x+6 -4x+ 5x > 6+2 x > 8
HS2: Nêu quy tắc nhân với một số.(3đ)
 Sửa bài tập 42b.(7đ)
 Quy tắc nhân với một số: (SGK/ 44).
Bài tập 42 b (SBT).
 x > -6
Tập nghiệm của bất phương trình : {x/x > -6}
HS nhận xét.
GV nhận xét, phê điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV va HS
Nội dung bài học
(Hoạt động 1)
Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
GV đưa bảng phụ ghi VD.
Gọi 2 HS lên bảng giải bất phương trình và nêu quy tắc đã áp dụng.
Gọi 2 HS khác lên biểu diễn nghiệm trên trục số.
GV đưa bảng phụ bài tập ?5 ; bài tập 23c.
GV cho HS thảo luận nhóm 5 phút.
Nhóm 1, 3, 5: Bài tập ?5
Nhóm 2, 4, 6: Bài tập 23c.
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét và nhấn mạnh lại bước nhân hai vế với số âm.
Gọi 1 HS nêu các bước thực hiện.
HS: Chuyển các tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử còn lại sang vế kia.
 - Thu gọn 2 vế.
 -Tìm x.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng làm vào tập.
4 Củng cố và luyện tập
GV đưa bảng phụ bài tập ?6 25c. 
GV cho HS thảo luận nhóm 3 phút.
Nhóm 1, 2, 3: Bài tập ?6
Nhóm 4, 5, 6: bài tập 25 c.
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
3 Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
VD: 
 Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) 3x+ 4 < 0
 Giải 
 3x+ 4 < 0 
3x < 0-4
 3x < -4
 x < 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x<}
)
0
b) 5- 2x 0
 -2x 0-5
 -2x-5
 x 
Tập nghiệm của bất phương trình là: 
{x/ x< }
 Bài tập ?5
 -4x- 8 < 0
 -4x < 8
 x > 
 x >-2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình :
{x/ x>-2}
(
-2
0
Bài tập 23 c:
 4- 3x 0
-3x -4
 x 
 x 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
[
0
{x/ x
4) Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b < 0; ax+b 0; ax+b 0
VD : Giải bất phương trình: 5x- 2< 3x+ 8
 Giải 
 5x-2 < 3x+ 8
5x-3x < 8+2 2x < 10
 x < x < 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
{ x/ x<5}
?6
 -0,2x – 0,2 > 0,4x- 2
 -0,2x- 0,4x > -2+0,2
 -0,6 x > -1,8
 x > 3
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:
{x/ x>3}
Bài tập 25c:
 3-
 - -
 x <-1 : () x < 4
Vậy bất phương trình có nghiệm là x< 4
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
a) -Học thuộc 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
 -Xem lại các ví dụ.
 -Làm bài tập : 24, 25, 26 (SGK).
 51, 52 (SBT).
b) Chuẩn bị tiết tiếp theo : Luyện tập
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_a.doc