Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Đặng Văn Quí

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Đặng Văn Quí

I. Mục tiêu:

- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ ghi bài toán- Câu hỏi.

2.Học sinh : Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, Bảng nhóm, bút viết bảng.

III. Tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức (1)

Sĩ số 8: .Vắng : .

2.Kiểm tra bài cũ :(8)

? Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

? Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân

3.Bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Đặng Văn Quí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:08/04 /2009
Ngày dạy:14/04 /2009
 Tiết 62
Bất phương trình bậc nhất một ẩn ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 	Bảng phụ ghi bài toán- Câu hỏi.
2.Học sinh : 	Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức (1’)
Sĩ số 8:.Vắng :..
2.Kiểm tra bài cũ :(8’)
? Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
? Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.(14’)
- Giáo viên đưa ra ví dụ 5.
- Giáo viên hướng dẫn 
Học sinh giải.
? Viết tập nghiệm của bất phương trình trên.
? Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
? Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta tiến hành như thế nào.
( Giáo viên cho học sinh nêu tương tự như giải phương trình bậc nhất một ẩn- Lưu ý nhân với số âm thì phải đổi chiều bất phương trình)
- Yêu cầu học sinh làm ?5( Hoạt động theo nhóm)
- Giáo viên kiểm tra một số nhóm đại diện.
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả, cách giải, kiến thức áp dụng.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý( SGK)
- Yêu cầu học sinh làm vídụ 6.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày, cách kết luận nghiệm.
* Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b0 ax+b ;ax+ b(10’)
- Giáo viên đưa ra ví dụ 7( SGK)
? Em có nhận xét gì về số các biến của bất phương trình, bậc của biến.
? Biến x có mặt ở mấy vế của bất phương trình.
- Giáo viên thông báo : Đưa được về các bất phương trình dạng......
- Giáo viên:
? Đưa bất phương trình trên về dạng ax+ b>0..... thì Phải làm như thế nào - Căn cứ vào cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, giáo viên cho học sinh nêu : Bước 1Chuyển các hạng tử chứa x sang vế trái, hạng tử tự do sạng vế phải.
? Khi chuyển vế cần chú ý những gì.
- Giáo viên cho học sinh giải( Theo từng bước giáo viên hướng dẫn)
? Làm như thế nào để vế trái chỉ còn x.
-Giáo viên chốt:
? Cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố- Luyện tập(10’)
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 24( SGK)
Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm lớn:
+ Một nửa lớp làm phần a,c.
+ Một nửa lớp làm phần b, d.
- Giáo viên cho hai đại diện lên bảng làm.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt: Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình đưa được về dạng ax+ b>0.....
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 26( SGK)
( Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ)
- Yêu cầu học sinh giải miệng 
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt cách giải dạng toán này.
- Học sinh suy nghĩ về ví dụ giáo viên đưa ra.
- Học sinh giải theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lên bảng viết tập nghiệm, biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
- Nhận xét bài bạn, thảo luận thống nhất kết quả.
- Học sinh nêu các bước giải( tương tự như giải phương trình bậc nhất một ẩn)
- Học sinh ghi nhớ.
- Hạt động theo nhóm làm ?5
- Một số nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Học sinh đọc chú ý
- Làm ví dụ 6 theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhận xét: bất phương trình chỉ có một ẩn, bậc một, biến ở hai vế của bất phương trình
- Học sinh ghi nhớ dạng phương trình đưa được về dạng ax +b>0......
- Căn cứ vào cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, học sinh nêu cách làm( Bước 1)
- Cần đổi dấu.
- Chia hai vế của bất phương trình với (-2)
- Học sinh nêu cách giải( tương tự như giải phương trình đưa được về dạng ax +b=0)
- Học sinh làm ?6.
- Lên bảng giải, học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh làm bài tập 24( SGK)
- Hoạt động theo nhóm lớn.
- Hai đại diên jlên bnảg làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Trả lời miệng bài tập 26
1..Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Ví dụ 5:
Giải bất phương trình 2x- 3< 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải
Tập nghiệm: 
 0 1,5
?5.Giải bất phương trình -4x- 8< 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
* Chú ý ( SGK)
* Ví dụ 6:
Giải bất phương trình:
Vậy nghiệm của bât phương trình là x>3
2. Giải bât phương trình đưa được về dạng ax+b>0; ax+ b< 0; ax +b 0;
 ax+ b 0
* Ví dụ 7:
 Giải bất phương trình 3x+ 5< 5x -7
Giải 
Vậy nghiệm của bất phương trình là 
x> 6
?6. giải bất phương trình 
-0,2x- 0,2> 0,4x- 2
Giải
Vậy nghiệm của bất phương trình là
x <3
3. Luyện tập.
Bài tập 24( SGK-47)
Giải bất phương trình;
a.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
x> 3
Bài tập 26( SGK- 47): Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?( kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm)
a.
 0 12
Tập nghiệm là : 
Ba bất phương trình có cùng tập nghiệm như trên là:
+
+
+
4.Hướng dẫn về nhà(1’)
 -Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- Học bài và làm bài tập: 22 đến 28( SGK)
 46, 47, 48( SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_a.doc