Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61+62 - Lê Văn Hòa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61+62 - Lê Văn Hòa

A. MỤC TIÊU

- Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái , vế phải , nghiệm của bất phương trình , tập nghiệm của bất phương trình .

- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số .

- Bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương .

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập

+ HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. TIếN TRìNH DạY - HọC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61+62 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 04 / 2009
Tiết 61 Đ3: BẤT PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN (T2)
A. MỤC TIấU
- HS được củng cố về bất phương trỡnh một ẩn, biết kiểm tra một số cú là nghiệm của bất phương trỡnh một ẩn hay khụng?
- Hiểu khỏi niệm hai bất phương trỡnh tương đương. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bỳt dạ.
+ HS: - Bảng phụ nhúm, bỳt dạ.
C. TIếN TRìNH DạY - HọC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: Chữa bài tập 16 a,d/43?
- GV: nhận xét và cho điểm 
- HS 1: Lên bảng giải và biểu diễn trên tia số.
a) x < 4 d) x Ê 1
Hoạt động 2: 3. Baỏt phửụng trỡnh tương đương
- GV: Thế nào là hai p/trỡnh tương đương? 
- GV: Tương tự như vậy, hai bất phương trỡnh tương đương là hai bất phương trỡnh cú cựng một tập nghiệm.
Vớ dụ: Bất phương trỡnh x > 3 và 3 < x là hai bất phương trỡnh tương đương.
Kớ hiệu: x > 3 3 < x
- Hóy lấy vớ dụ về hai bất phương trỡnh tương đương?
- HS: Hai phương trỡnh tương đương là hai phương trỡnh cú cựng một tập nghiệm.
- HS nhắc lại khỏi niệm hai bất phương trỡnh tương đương.
- HS lấy vớ dụ: x x
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
* Bài tập 17 (SGK)
- GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
- GV: Gọi 1 HS lên bảng đọc và viết kí hiệu tạp hợp.
* Bài tập 18 (SGK)
- GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
- GV: Gọi vận tốc phải đi của ô tô là x(km/h)
? Vậy thời gian đi của ôtô được biểu thị bằng biểu thức nào?
? Ôtô khởi hành lúc 7h, phải đến B trước lúc 9h, vậy ta có bất phương trình nào?
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề.
* Bài tập 31 (SBT)
- GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
? Để kiểm tra các giá trị của x có là nghiệm của bất phương trình không ta làm như thế nào?
- GV: Gọi 1 HS lên bảng.
* Bài tập 32 (SBT)
- GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- 1 HS lên bảng theo yêu cầu của GV.
a. ; b. 
c. 	 ; d. 
- HS: Thời gian đi của ôtô là: 
- HS: 
- HS: Trả lời.
- 1 HS lên bảng.
Đáp số: a,b,d
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố
- Hoùc theo vụỷ ghi vaứ SGK.
- Bài tập về nhà: Bài 33;35;36;37 SBT
- Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiết 1)
D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 
____________________________________________________________________________
Ngày dạy: / 04 / 2009
Tiết 62 Đ4: BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( Tiết 1)
A. MỤC TIấU
- Hiểu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc thuật ngữ liờn quan vế trỏi , vế phải , nghiệm của bất phương trỡnh , tập nghiệm của bất phương trỡnh .
- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số .
- Bước đầu hiểu được khỏi niệm bất phương trỡnh tương đương .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập
+ HS: - Bảng phụ nhúm, bỳt dạ. 
C. TIếN TRìNH DạY - HọC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: 1. Định nghĩa
- GV: Đưa định nghĩa (SGK)
- GV: Nhấn mạnh: ẩn x cú bậc là bậc nhất, hệ số của ẩn phải khỏc 0.
- GV yờu cầu HS thực hiện ?1 tr.41 SGK.
- GV: yờu cầu HS giải thớch.
- 1 HS đọc to định nghĩa sgk.
- HS làm việc cỏ nhõn rồi trao đổi ở nhúm 
Cỏc bất phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn là:
a. 
Hoạt động 2: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh. 
- GV: Để giải phương trỡnh ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào?
- GV: Nhận xột và đưa ra hai quy tắc SGK.
a. Quy tắc chuyển vế
- GV: Gọi HS đọc quy tắc SGK
- GV: Giới thiệu vớ dụ 1 ( SGK)
- Vớ dụ 2. Giải BPT 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số.
- GV yờu cầu HS thực hiện ?2.
- GV: Gọi 2 HS lờn bảng
- Hóy viết tập nghiệm của bất phương trỡnh : x > 3 ; x < 3 ; x ; x3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trỡnh trờn trục số ?
b. Quy tắc nhõn với một số.
- GV: Yờu cầu phỏt biểu tớnh chất SGK.
? Khi ỏp dụng quy tắc nhõn để biến đổi BPT ta cần phải lưu ý điều gỡ?
- GV: Đưa vớ 3; 4 và hướng dẫn HS làm như SGK.
- GV sửa chữa những sai sút của HS nếu cú .
- GV cho HS làm ?3 và ?4
- GV yờu cầu HS tự nghiờn cứu bất phương trỡnh tương trong tr.42 SGK.
- HS: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn với một số.
- HS : đọc quy tắc SGK.
- HS: Nghe GV thực hiện.
- HS: Làm vớ dụ2 vào vở.
- 2 HS lờn bảng giải.
a. x + 12 > 21
x > 21 - 12x > 9
Vậy tập nghiệm của BPT là: 
b. -2x > -3x -5
-2x + 3x > -5x > -5
Vậy tập nghiệm của BPT là: 
- HS: Tập nghiệm của bất phương trỡnh: 
x > 3 là: 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số :
////////////////( 
3
- HS tự nghiờn cứu và phỏt biểu.
- HS: trả lời.
- HS làm cỏc vớ dụ 3; 4.
Hoạt động 3: Củng cố
- Phỏt biểu định nghĩa bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn?
- Phỏt biểu lai hai quy tắc biến đổi BPT?
- HS: Phỏt biểu định nghĩa.
Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố
- Hoùc theo vụỷ ghi vaứ SGK.
- Bài tập về nhà: Bài 19;20;21 SGK
- Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiết 2)
D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 
____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_6162_le_van_hoa.doc