Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Cù Minh Trứ

I.MỤC TIÊU :

 HS nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn.

 Biết áp dụng các quy tắc biến đổi BPT đeer giải các BPT đơn giản.

 Biết sử dụng các quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT.

II.CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ: đn, các qt biến đổi, các bt ? / SGK.

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 + Bài tập dạng 16 / SGK ; 17 / SGK (Kiểm tra 2 HS)

 Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61
 4. Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Aån 
I.MỤC TIÊU :
@ HS nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn.
@ Biết áp dụng các quy tắc biến đổi BPT đeer giải các BPT đơn giản.
@ Biết sử dụng các quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ: đn, các qt biến đổi, các bt ? / SGK.
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Bài tập dạng 16 / SGK ; 17 / SGK 	(Kiểm tra 2 HS) 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV giới thiệu đinh nghĩa như SGK.
* Vài HS đọc định nghĩa.
* Bài tập ?1 / SGK
1) Định nghĩa :
 Bất phương trình dạng ax + b 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
VD : 5x + 6 < 0 (a = 5 ; b = 6)
 x – 4 0 ( a = 1 ; b = -4)
* Từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , ta có qt chuyển vế. Trong 1 BPT ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia. Hãy nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Khi chuyển hạng từ của BPT từ vế này sang vế kia, ta phải làm gì?
* GV hướng dẫn HS kỹ cách giải BPT như vd1, vd2 / SGK 
* Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
* Bài tập ?2 / SGK 
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế :
 Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
VD1 : Giải bất phương trình x – 3 < 7
Giải: Ta có x – 3 < 7 
 x < 7 + 3 (chuyển vế -3 và đổi dấu thành 3)
 x < 10
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là: {x | x < 10 }
VD2 : Giải BPT 6x > 5x – 1 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải: 
Ta có 6x > 5x – 1 
 6x – 5x > –1 (chuuyển vế 5x và đổi dấu thành – 5x)
 x > –1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là {x | x > –1} 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Hãy nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ? với số âm ?
* Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm ta có quy tắc nhân.
* Khi nhân cả hai vế của BPT với số dương ta làm ntn?
* Khi nhân cả hai vế của BPT với số âm ta làm ntn?
* Hướng dẫn HS thật kỹ cách giải các BPT như ở vd3, vd4 trong SGK.
* 1 HS
* Khi nhân cả hai vế của BPT với số dương thì giữ nguyên chiều BPT. 
* Khi nhân cả hai vế của BPT với số âm thì phải đổi chiều BPT. 
* Bài tập ?3 / SGK
* Bài tập ?4 / SGK 
b) Quy tắc nhân với một số :
 Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu nó là số dương ;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó là số âm.
VD3 : Giải BPT 0,5x < 3
Giải :
Ta có 0,5x < 3
 0,5x.2 < 3.2 (nhân cả hai vế với 2) 
 x < 6
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là 
{x {x < 6}
VD4 : Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải: 
 (nhân cả hai vế với -3)
 x – 6 
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là 
{x {x -6}
ƒ Củng cố : 
Ä Bài tập 19, 20 / SGK
	„ Lời dặn : 
e Xem kỹ định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
e Học thuộc lòng hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
e Xem lại các bài tập đã giải và các vd trong SGK.
e Xem tiếp mục 3 , 4 bài học này.
e BTVN : 21 / SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_61_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat.doc