Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Đỗ Minh Trí

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Đỗ Minh Trí

 I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm ở dạng bất đẳng thức

Kỹ năng cơ bản:

- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập)

Tư duy:

 - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kỹ thuật suy luận)

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề.

III. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ trục số

· HS : SGK, xem bài trước.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29
Tiết : 61
§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Soạn:
Dạy:
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm ở dạng bất đẳng thức
Kỹ năng cơ bản:
Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập) 
Tư duy:
 - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kỹ thuật suy luận)
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ trục số
 HS : SGK, xem bài trước. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
- Bất đẳng thức có dạng gì? Nêu tính chất của bất đẳng thức?
Gọi HS trả bài
HS khác nhận xét
 Nhận xét, phê điểm
- Dạng a > b,hoặc a < b, hoặc a ³ b, hoặc a £ b
- Nếu cộng cùng một số vào 2 vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới không đổi chiều
a < b Þ a + c < b + c 
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: (17 ph)
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
HĐ2.1
Gọi HS cho ví dụ về bất đẳng thức số?
So sánh -2 . 3 và 3 . 3 ? 
HĐ2.2
Cho HS làm ?1
Nhân 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng mới như thế nào?
Þ Rút ra tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Cho HS làm ?2
 -2 < 3
-2 . 3 < 3 . 3 vì -2 . 3= -6; 3 . 3=9
-6 < 9
?1
-2 < 3 
Þ -2 . 5091 < 3 . 5091
-2 0)
 được bất đẳng thức mới cùng chiều
HS đọc tính chất SGK
a) (-15,2) . 3,5 > (-15,8) . 3,5
b) 4,15 . 2,2 > (-5,3) . 2,2
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: (15 ph)
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
Tính chất trên vẫn đúng cho trường hợp phép chia
HĐ3.1
- Cho bất đẳng thức –2 < 3
So sánh –2 . (–2) và 3 . (–2)
Nhận xét chiều của bất đẳng thức thu được?
Nêu tính chất của bất đẳng thức (trường hợp nhân với số âm) ?
HĐ3.2
Cho HS làm ?4 
-4a > -4b , so sánh a và b ?
- Số a là số dương hay âm nếu 12a - 5a; 4a < 3a ?
HĐ3.3
Cho HS làm ?5
Nếu chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
–2 . (–2) < 3 . (–2)
 ngược chiều bất đẳng thức đã cho
HS đọc tính chất SGK
?4 -4a > -4b
Nhân cả 2 vế với (-4), ta được:
-4a . (-4) < -4b . (-4)
a < b
* 12a 0
- 3a > - 5a Þ a > 0
4a < 3a Þ a < 0
?5 Có 2 trường hợp:
Chia cả 2 vế của bđt cho cùng một số dương thì được bđt mới không đổi chiều 
 Chia cả 2 vế của bđt cho cùng một số âm thì được bđt mới ngược chiều 
Hoạt động 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự (8 ph)
Tính chất bắc cầu của thứ tự
Ví dụ: Cho a>b (*) 
Chứng minh a+2 > b – 1 
Giải 
Cộng 2 vào 2 vế của (*), ta được
 a+2 > b+2 (1)
Cộng b vào 2 vế của bđt 2 > -1, ta được 
 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
 a+2 > b – 1
GV giới thiệu tính chất bắc cầu như SGK
 Hướng dẫn HS chứng minh theo yêu cầu 
Ta cần chứng minh 
 VT > b+2 > VP
HS chú ý theo dõi 
Hoạt động 5: Củng cố (9 ph)
Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- BT 6 trang 39
Cho a < b hãy so sánh 2a và 2b;
2a và a + b ; - a và – b
Cho HS hoạt động nhóm
- Trả lời
BT 6 trang 39
a < b (1)
* Nhân cả 2 vế của (1) với 2, ta được 2a < 2b
* Cộng cả 2 vế của (1) với a, ta được a + a < a + b
Hay 2a < a + b
* Nhân cả 2 vế của (1) với (-1), ta được - a > - b
Trăc nghiệm:
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a) (- 6).5 < (- 5).5 b) (- 6).(- 3) < (- 5).(- 3) 
c) (- 2007)(- 2009) (- 2009). 2008 d) - 3x2 0
Hoạt động 6: Dặn dò: (1 ph)
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập: 7, 8 SGK trang 40
- Chuẩn bị tiết sau “luyện tập”
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_61_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va_ph.doc