I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
2. Kĩ năng: Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, .
GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần : 29 Ngày soạn: 29/02/2012 Tiết: 60 Ngày dạy : .../03/2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Kĩ năng: Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: HS: ôn lại kiến thức có liên quan, SGK, ... GV: giáo án, SGK, bài tập thêm, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ (5’) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài củ: HS1: Điền dấu “,=” vào ô vuông thích hợp: Cho a<b a. Nếu c là số thực bất kì a+c.b+c b. Nếu c>0 thì a.c.b.c c. Nếu c<0 thì a.c..b.c d. Nếu c=0 thì a.c..b.c + Sửa bài 11b/40 (SGK) HS2: Sửa bài 6/39 (SGK) + Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) ? - Nhận xét, chốt lại. - 2 Hs hoàn thành. - Lắng nghe. I/ Sửa bài tập Bài 11b/40 (SGK) Cho a<b Nhân 2 vế với (-2)-2b Cộng (-5) vào 2 vế : -2a-5>-2b-5 Bài 6/39 (SGK) Cho a<b a. Nhân 2 vế với 2>0 : 2a<2b b. Cộng a vào 2 vế : a+a<a+b hay : 2a<a+b c. Nhân 2 vế với (-1)-b Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Làm miệng bài 9/40 (SGK). Giải thích ? - Làm bài 12/40 (SGK) + Chấm nhanh 2 bài Chú ý : Điểm xuất phát để so sánh là những số có ở vế này mà không có ở vế kia. - Làm bài 13/40 (SGK) + Để so sánh a và b thì phải làm sao để 2 vế chỉ còn a và b. - Hoạt động nhóm : bài 14/40 (SGK) + Gợi ý câu b : dùng tính chất bắc cầu. - Bảng phụ : bài 19/43 (SBT) + Giải thích : a. a0 a2>0 a=0 a2=0 b. Nhân 2 vế bđt (a) với (-1)<0 c. Cộng 2 vế bđt (a) với 1 : a2+11>0 d. Công 2 vế bđt (b) với (-2) : -a2-2-2<0 Ghi nhớ : Bình phương mọi số đều không âm. - Làm 25/43 (SBT) + Làm thế nào để có m2 và m ? + Rút ra được kết luận thế nào ? + Áp dụng : So sánh a. (1,3)2 và 1,3 b. (0,6)2 và 0.6 - Giới thiệu bất đẳng thức côsi - Đọc “Có thể em chưa biết” - Đây là bất đẳng thức mà chúng ta sẽ dùng nhiều sau này. - Để chứng minh bđt này chúng ta sẽ sử dụng kết quả bài 28/43 (SBT) - HS làm miệng và giải thích - 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng - HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày. - HS lên bảng điền vào chỗ trống - HS làm theo hướng dẫn - Khi so sánh một số với bình phương của nó : + Nếu số đó lớn hơn 1 thì bình phương của nó lớn hơn nó. + Nếu số đó lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 thì nó lớn hơn bình phương của nó. - HS đọc Bài 9 trang 40(SGK) Bài 12/40 (SGK) a. Ta có : -2<-1 Nhân 2 vế với 4>0 : 4.(-2)<4.(-1) Cộng 2 vế với 14 : 4.(-2)+14<4.(-1)+14 b. Ta có : 2>-5 Nhân 2 vế với (-3)<0 : 2.(-3)<(-5).(-3) Cộng 2 vế với 5 : 2.(-3)+5<(-5).(-3)+5 Bài 13/40 (SGK) a. Ta có : a+5<b+5 Cộng 2 vế với (-5) : a+5-5<b+5-5 Hay : a<b b. Ta có : -3a>-3b Chia 2 vế với (-3)<0 : -3a:(-3)<-3b:(-3) hay a<b Bài 14/40 (SGK) a. Ta có : a<b Nhân 2 vế với 2>0 : 2a<2b Cộng 2 vế với 1 : 2a+1<2b+1 b. Ta có : 1<3 Cộng 2 vế với 2b : 1+2b<3+2b Mà : 2a+1<2b+1 (câu a) Nên : 2a+1<2b+3 (tchất bắc cầu) Bài 19/43 (SBT) a. a2 > 0 b. –a2 < 0 c. a2+1 > 0 d. –a2-2 < 0 Bài 25/43 (SBT). So sánh m2 và m : a. m>1 Ta có : m>1. Nhân 2 vế với m>0 (m>1) : m2>m b. 0<m<1 Ta có : m<1. Nhân 2 vế với m>0 : m2<m * Áp dụng : a. Vì 1,3>1 nên : (1,3)2 > 1,3 b. Vì 0<0,6<1 nên : (0,6)2<0,6 Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5’) * Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại. - Làm : 28/43 (SBT) : K-G - Ghi nhớ kết quả bài 19, 25/43 (SBT) - Chuẩn bị : + Thế nào là bất phương trình 1 ẩn ? + Tập nghiệm của bất phương trình? - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: