Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương

- Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi ?2)

- Học sinh: Ôn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân bđt với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Tuần : 29 - Tiết : 60
Ngày soạn : 08.03.11
Ngày dạy : 15à18.03.11
I.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương 
- Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình. 
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi ?2) 
- Học sinh: Ôn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân bđt với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Kiểm tra (5’)
Ổn định : 
Kiểm tra bài cũ :
1/ Cho a < b, hãy so sánh a+1 với b+1. 
2/ Cho 1 < 3, hãy so sánh b +1 với b +3
3/ Từ kết quả bài 1và 2 suy ra được bđt nào? 
-Kiểm tra sỉ số lớp
-Treo bảng phụ, nêu yêu cầu kiểm tra.
-Gọi một HS lên bảng. 
-Gọi HS lớp nhận xét 
-GV đánh giá, cho điểm. 
-Lớp trưởng (cbl) báo cáo 
-Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, trả lời vào nháp : 
1) a+1< b + 1 (cộng 2vế với 1) 
2) b +1< b+3 (cộng 2vế với b)
3) a +1 < b + 3 (tính chất bắc cầu của thứ tự) 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
§2. Bất phương trình một ẩn 
-GV vào bài trực tiếp, ghi tựa bài 
-HS ghi vào vở tựa bài mới. 
Hoạt động 3: Mở đầu (10’)
Mở đầu: (sgk trang 41)
?1
+ Với x = 3 ta có 32 £ 6.3 – 5 Đúng (9 < 13) 
Þ x =3 là một nghiệm của bpt 
+ Với x = 4 ta có 42 £ 6.4 – 5 Đúng (16 < 19) 
Þ x =4 là một nghiệm của bpt 
+ Với x = 5 ta có 52 £ 6.5 – 5 Đúng (25 = 25) 
Þ x =5 là một nghiệm của bpt 
+ Với x = 6 ta có 62 £ 6.6 – 5 Sai (vì 36 > 31) 
Þ x = 6 không phải là nghiệm của bpt
-GV yêu cầu HS đọc bài toán trang 41 sgk
-Chọn ẩn số ?
-Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu? 
-Lập hệ thức biểu thị giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có. 
- Hthức 2200.x +4000 25000 là một bất phương trình một ẩn ẩn ở bpt này là x
- Hãy cho biết vế trái, vế phải của bpt này? 
-Theo em, x có thể bằng mấy? 
-Vì sao x có thể bằng 9? (hoặc 8 hoặc 7) 
-Lấy x = 5 có được không? 
-Trong trường hợp này ta nói x = 9, x = 5 là nghiệm của bpt 
+ x = 10 có là nghiệm của bpt không? Tại sao? 
-Yêu cầu HS làm ?1 (đề bài đưa lên bảng phụ) 
-GV yêu cầu mỗi nhóm kiểm tra một số để chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình. 
-HS đọc to bài toán sgk . 
-Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển) 
-Số tiền Nam phải trả là: 
2200.x + 4000 (đồng)
Hệ thức : 
2200.x + 4000 25000 
Vt: 2200.x + 4000, 
Vp: 25000 
-Có thể x = 9 hoặc x = 8  
x có thể bằng 9 vì x = 9 thì số tiền Nam phải trả là: 
22000.9 + 400 = 23800 (đ) còn thừa 1200đ 
 x = 5 được vì 
2200.5+4000 = 15000 < 25000 
Không, vì x = 10 không thỏa mãn bpt. 
Thực hiện ?1 
a) HS trả lời miệng 
b) HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 1 số) 
+ Với x = 3 ta có 32 £ 6.3 – 5 Đúng (9 < 13) 
Þ x =3 là một nghiệm của bpt 
+ Với x = 4 ta có 42 £ 6.4 – 5 Đúng (16 < 19) 
Þ x =4 là một nghiệm của bpt 
+ Với x = 5 ta có 52 £ 6.5 – 5 Đúng (25 = 25) 
Þ x =5 là một nghiệm của bpt 
+ Với x = 6 ta có 62 £ 6.6 – 5 Sai (vì 36 > 31) 
Þ x = 6 không phải là nghiệm của bpt 
Hoạt động 4: Tập nghiệm của bất phương trình (16’)
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Vd1: Cho bpt x > 3 
Tập hợp nghiệm: {x / x > 3}
l
Biểu diễn trên trục số: 
3
0
 ////////////////////////(
Vd2: Cho bpt x £ 7 
Tập hợp nghiệm: {x / x £ 7}
l
Biểu diễn trên trục số: 
0
7
 ]/////////////
Thực hiện ?2
Bpt x > 3 – VT: x ; VP: 3
tập nghiệm {x/ x > 3} 
Bpt 3 < x – VT: 3 ; VP : x
tập nghiệm {x/ x < 3}
Pt x = 3 – VT: x ; VP:3
tập nghiệm {3}
Thực hiện ?3, ?4
Bpt x ³ - 2 
tập nghiệm {x/ x ³ - 2}
0
-2
 //////////////[ |
Bpt x < 4 
tập nghiệm {x/ x < 4}
4
0
 | )/////////////
-GV giới thiệu: Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất ptrình. 
-Giải bất p trình là tìm tập nghiệm của bpt đó. 
Vd: Cho bpt x > 3
-Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể và tập nghiệm của bpt? 
-GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của bpt và hướng dẫn cách biểu diễn tập ngiệm trên trục số 
-GV : Cho bpt x ³ 3 
-Tập hợp nghiệm: {x / x ³ 3}
l
Biểu diễn trên trục số: 
3
0
 ////////////////////////[ 
-GV yêu cầu HS làm ví dụ 2: hãy viết tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
-Cho HS thực hiện ?2 
-Gọi lần lượt từng HS trả lời và ghi bảng. 
-Gọi HS khác nhận xét 
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 :
-Cho các nhóm cùng dãy thực hiện cùng bài 
-Theo dõi các nhóm làm việc 
-Cho các nhóm trình bày và kiểm tra chéo – hoàn chỉnh 
-HS nghe giới thiệu (hoặc đọc sgk) 
-HS: x = 3,1 ; x = 10  
-Tập nghiệm: tập hợp các số lớn hơn 3. 
-HS ghi bài, biểu diễn tập nghiệm trên trục số theo hướng dẫn của GV 
-HS theo dõi 
HS làm ví dụ 2 : bpt x £ 7 
Tập hợp nghiệm: {x / x £ 7}
l
Biểu diễn trên trục số: 
0
7
 ]/////////////
HS thực hiện ?2, trả lời cá nhân :
Bpt x > 3 – VT: x ; VP: 3
tập nghiệm {x/ x > 3} 
Bpt 3 < x – VT: 3 ; VP : x
tập nghiệm {x/ x < 3}
Pt x = 3 – VT: x ; VP:3
tập nghiệm {3}
Thực hiện ?3, HS làm theo nhóm
Bpt x ³ - 2 
tập nghiệm {x/ x ³ - 2}
0
-2
 //////////////[ |
?4 Bpt x < 4 
tập nghiệm {x/ x < 4}
4
0
 | )/////////////
-HS trình bày và kiểm tra chéo 
Hoạt động 5: Bất phương trình tương đương (5’)
3. Bất phương trình tương đương 
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm 
Vd : x > 3 Û 3 < x 
-Thế nào là hai phương trình tương đương ? 
-Có thể tương tự phát biểu thế nào là hai bpt tương đương? 
-Hãy lấy ví dụ về hai bpt tương đương? 
-HS: Hai pt tương đương là hai pt có cùng một tập nghiệm 
-HS phát biểu: Hai bpt tương đương là hai bpt có cùng một tập nghiệm 
-HS lấy ví dụ  – HS khác kiểm tra tính đúng sai của vd bạn nêu 
Hoạt động 4: Củng cố (6’)
Bài tập 17: 
a) x £ 6 ; b) x > 2 
c) x ³ 5 ; d) x < -1
Bài tập 18: 
 Thời gian đi của ô tô là (h) 
Ta có bpt < 2
-Ghi bảng bài tập 17
-Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
-Sửa sai cho từng nhóm 
-Ghi bảng bài tập18 (đưa ra trên bảng phụ) 
Gọi HS làm ở bảng 
Cho HS lớp nhận xét, sửa sai 
-HS hợp tác theo nhóm làm bài tập 17:
a) x £ 6 ; b) x > 2 
c) x ³ 5 ; d) x < -1 
các nhóm nhận xét, sửa sai 
Bài tập 18: HS làm cá nhân, một HS làm ở bảng :
Thời gian đi của ô tô là (h) 
Ta có bpt < 2 
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài: nắm vững định nghĩa bất pt một ẩn; bất phương trình tương đương 
- Làm các bài tập sgk:15, 16 (trang 43) 
- Ôn các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Hai qui tắc biến đổi phương trình. 
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_dang_th.doc