Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Trần Văn Diễm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Trần Văn Diễm

I) Mục tiêu:

- HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không

- Biêt viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a;="" x=""> a; x a ; x a

- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương

II) Chuẩn bị: Bảng phụ

III) Các Hoạt động lên lớp:

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:

Cho a < b="" hãy="" so="" sánh="" 5a="" -5="" với="" 5b="" +="">

Cho x > y hãy so sánh với

 Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 26/03/2011	Tieát CT: 60
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I) Mục tiêu: 
- HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không 
- Biêt viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; x a ; x a
- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương
II) Chuẩn bị: Bảng phụ
III) Các Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Cho a < b Hãy so sánh 5a -5 Với 5b + 2
Cho x > y hãy so sánh với 
	Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung ghi bảng 
-Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu hs đọc đề Tóm tắt đề
- GV: Gọi số vở Nam mua được là x
( quyển) Số tiền Nam phải trả để mua một cây bút và x quyển vở là bao nhiêu ?
- HS: Số tiền Nam phải trả là:
 2200 .x +4000 (đồng)
- GV: Nam có 25000 đồng Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam trả và số tiền Nam có
- HS: 2200.x + 4000 25000
- GV: Giới thiệu bất phương trình một ẩn
Vế trái; vế phải của BPT
-Hoạt động 3:
 GV: x có thể là bao nhiêu?
- HS: x=9 hoặc x =8; 7; 6...
- GV: Tại sao x có thể bằng 9( hoặc bằng 8...)
- HS: x có thể bằng 9 vì với x = 9 thì số tiền Nam phải trả là: 2200 . 9 +4000= 23 800(đ)
vẫn còn thừa 1200 đ Và tương tự x = 8; 7;...
- GV: Ta nói x = 9 hoặc x = 8.. là nghiệm của BPT
- GV: x = 10 có phải là nghiệm của BPT không?
- HS: x = 10 không phải là nghiệm của BPT vì khi x = 10 thì 2200. 10 + 4000 > 25000
- GV: Yêu cầu HS làm ?1
- HS: Trả lời miệng
- GV: Giới thiệu tập nghiệm của phương trình; Giải bất phương trình
- GV: Cho bpt x > 3Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của bpt đó?
- HS: x = 3.1; 5; 6; 7..
Tập nghiệm của bpt là tập hợp các số lớn hơn 3
- GV: Giới thiệu ký hiệu tập nghiệm của phương trình đó là tập hợp { x / x > 3} và hướng dẫn cách biểu diẫn tập nghiệm này trên trục số
////////////////////////(
 0 3
- GV: Tương tự làm ví dụ 2 
 - GV: Yêu cầu làm ?2
- HS: Bất phương trình x > 3 có tập nghiệm là { x / x > 3}
Bất phương trình 3 3}
Phương trình có nghiệm là { 3}
-Hoạt động 4:
 GV: Yêu cầu hs làm ?3 ?4 Hoạt động theo nhóm
?3 Bất phương trình x -2
Tập nghiệm { x / x -2}
/////////[ 
 -2 0
 ?4 Bất phương trình x < 4 có tập nghiệm là 
{ x / x < 4}
 )///////////////
0 4
- GV: Giới thiệu hai bất phương trình tương đương
Cho ví dụ hai bất phương trình tương đương
 I) Mở đầu:
 1) Bài toán: (SGK)
 2) Các khái niệm:
Hệ thức 2200x + 4000 25000 là một bất ương trình với ẩn x
2200x + 4000 là vế phải
25000 là vế trái
 II) Tập nghiệm của bất phương trình:
 *) Tập hợp các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình
 *) Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình
 +) Ví dụ 1:
 Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp { x / x > 3}
 +) Ví dụ 2:
Tập nghiệm của phương trình x 7 là tập hợp { x / x 7} 
 ]///////////////
7 
 III) Bất phương trình tương đương:
 *) Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm
 *) Ví dụ: x > 3 3 < x
Hoạt động 5:Củng cố: 
*) Làm bài tập 17 tr43 SGK ( HS hoạt động theo nhóm)
a) x 6 b) x > 2 c) x 5 d) x < -1
*) Làm bài tập 18 tr 43 SGK ( đề bài đưa lên bảng phụ )
Gọi vận tốc phải đi của ôtô là x ( km/h)
Thời gian đi của ôtô là 50/x (h) Ta có bât phương trình là 
Hoạt động 6:Dặn dò: Bài tập về nhà 15, 16 SGK Bài 31;.....;36 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_60_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an_t.doc