GV đặt vấn đề: Tiết học trước, ta đã ngiên cứu các HĐT: . Trong tiết học này, ta tiếp tục tìm hiểu và xây dựng công thức: .
- Cho HS thực hiện
- Em nào có thể phát biểu công thức bằng lời? (lập phương của một tổng hai số bằng lập phương số thứ nhất cộng 3 lần tích bình phương số thứ nhất với số thứ hai cộng 3 lần tích số thứ nhất với bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai).
- Tổng quát: với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có điều gì? Lập phương của một tổng hai biểu thức là gì?
- Thực hiện . HS đứng tại chỗ trả lời.
- Cho HS hoạt động nhóm áp dụng.
- Cho HS thực hiện
- Từ đó suy ra
- Hãy phát biểu công thức
bằng lời? (lập phương của một hiệu hai số bằng lập phương số thứ nhất trừ 3 lần tích bình phương số thứ nhất với số thứ hai cộng 3 lần tích số thứ nhất với bình phương số thứ hai trừ lập phương số thứ hai).
Tuần: 03 (HK I) Ngày dạy: // §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) Tiết: 06 Mục tiêu: à Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. à Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. à Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Nhân đa thức với đa thức. HĐT: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Trọng tâm: Nêu và giải quyết vấn đề. Tương tự hoá. Hoạt động tổ nhóm. Tiến trình: Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra miệng: Hãy phát biểu bằng lời và viết công thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Tính nhẫm: 512, 992, 29.31 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy ?1 à GV đặt vấn đề: Tiết học trước, ta đã ngiên cứu các HĐT: . Trong tiết học này, ta tiếp tục tìm hiểu và xây dựng công thức: . Cho HS thực hiện Em nào có thể phát biểu công thức bằng lời? (lập phương của một tổng hai số bằng lập phương số thứ nhất cộng 3 lần tích bình phương số thứ nhất với số thứ hai cộng 3 lần tích số thứ nhất với bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai). ?2 Tổng quát: với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có điều gì? Lập phương của một tổng hai biểu thức là gì? Thực hiện . HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS hoạt động nhóm áp dụng. ?3 Cho HS thực hiện Từ đó suy ra Hãy phát biểu công thức bằng lời? (lập phương của một hiệu hai số bằng lập phương số thứ nhất trừ 3 lần tích bình phương số thứ nhất với số thứ hai cộng 3 lần tích số thứ nhất với bình phương số thứ hai trừ lập phương số thứ hai). Tổng quát: với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có điều gì? Nêu sự giống và khác nhau giữa ?4 Thực hiện . HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS hoạt động nhóm áp dụng. 1. Lập phương của một tổng: Tổng quát: Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có: Áp dụng 2. Lập phương của một hiệu: Tổng quát: Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có: Áp dụng Nhận xét: Câu hỏi và bài tập củng cố: Cho HS hoạt động nhĩm BT 26. Hướng dẫn học sinh tự học: Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đáng nhớ. Làm bài tập 27, 28, 29/SGK_Tr 14. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: