I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc hằng đẳng thức (4), (5).
2/ Kỹ năng: Vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán
3/ Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, chịu khó trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: - Nghiên cứu phần các đIểm cần lu ý ở sgv
- Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: Ôn tập lại các hằng đẳng thức đã học
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 6: Đ4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm chắc hằng đẳng thức (4), (5). 2/ Kỹ năng: Vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán 3/ Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, chịu khó trong học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu phần các đIểm cần lưu ý ở sgv - Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập lại các hằng đẳng thức đã học III/ Kiểm tra: ( 7 phút) * Giáo viên nêu yêu cầu - HS1 Viết 3 HĐT đã học - HS2 Làm bài trên bảng * Quan sát học sinh thực hiện * Đánh giá nhận xét - HS1: Viết các hằng đẳng thức - HS2: Làm bài trên bảng - Dưới lớp: Làm bài trên bảng Tính: a, (x+)2 ; (x+1/x)2 b, (x-1/2)2 ; (2x+3y)(2x-3y) IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hS Ghi bảng Hoạt động 1: Nghiên cứu mục 4/sgk ( 7phút) * Yêu cầu HS làm ?1 và viết vế trái thành 1 luỹ thừa * Khẳng định kết quả * Khái quát: Kết quả còn đúng với A,B là các biểu thức bất kỳ * Yêu cầu HS áp dụng HĐT 4 để tính - Làm ?1 - Viết vế trái thành một luỹ thừa (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3 - Hoạt động nhóm: Phát biểu quy tắc. - HS đại diện nhóm đọc phát biểu - Các nhóm thảo luận làm bài tập áp dụng 4. Lập phương của một tổng (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 * Phát biểu : * áp dụng : Tính: (x+1)3= (x+1/3)3= (x+1/x)3= (2x+y)3= 1013= 1023= Viết về dạng lập phương x3+9x2+27x+27 8x3+12x2 y+6xy2+y3 Hoạt động 2: Nghiên cứu mục 5/sgk (10 phút) * Nêu yêu cầu - Dãy ngoài tính(A+(-B))3 -Dãy trong tính (A-B)(A-B)2 * Giáo viên quan sát, hướng dẫn ? HĐT (4) và (5) có gì giống và khác nhau * GV khẳng định: ở HĐT(5) nếu B có số mũ lẻ thì dấu của hạng tử chứa nó là dấu" - " ? Phát biểu thành lời HĐT(5) ? Tính - Tính - Dãy ngoài tính(A+(-B))3 -Dãy trong tính (A-B)(A-B)2 - HS nhận xét chéo - Giống phần chữ, số - Khác về dấu - Phát biểu thành lời - HS hoạt động cá nhân - Đổi chéo để kiểm tra 5. Lập phương của một hiệu (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 * áp dụng: Tính (2x-y)3= (x-1/2)3= (1/3x-y)3= 993= Hoạt động 3: Luyện tập (17 phút) * Yêu cầu HS làm ?4 - GV treo bảng phụ Khẳng định Đúng Sai 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x * Cho HS làm bài 29 ( Dùng bảng phụ ) Đố. Đức tính đáng quý x3 – 3x2 + 3x -1 (N) 16 + 8x +x2 (U) 3x2 + 3x +1 + x3 (H) 1-2y+y2 (Â) (x-1)3 (x+1)3 (y-1)3 (1+x)3 (1-y)2 (x+4)2 - HS trắc nghiệm đúng sai - Nhận xét - Hoạt động nhóm tìm ra đức tính đáng quý * Luyện tập * Chú ý: (A-B)2= (B-A)2 (A-B)3= - (B-A)3 V/ Hướng dẫn về nhà: (4phút) Học thuộc : Năm HĐT đã học Làm bài tập 26 đến 29(sgk) Đọc trước Đ5 Hướng dẫn bài tập: Bài 28: Đưa về dạng lập phương rồi tính.
Tài liệu đính kèm: