I/ Mục tiêu:
_ Nắm được các hằng đẳng thức (A+B)3,(A – B)3
_ Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập.
_ Rèn luyện kĩ năng tính toán, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
_ GV : Bảng phụ ghi sẵn 3 hằng đẳng thức dưới dạng bình phương và áp dụng phần c.
_ HS : Học thuộc các hằng đẳng thức đã học và làm bài tập.
III/ Tiến trình dạy học:
Tuần : 03 _ Tiết : 06 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (T.T) I/ Mục tiêu: _ Nắm được các hằng đẳng thức (A+B)3,(A – B)3 _ Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập. _ Rèn luyện kĩ năng tính toán, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: _ GV : Bảng phụ ghi sẵn 3 hằng đẳng thức dưới dạng bình phương và áp dụng phần c. _ HS : Học thuộc các hằng đẳng thức đã học và làm bài tập. III/ Tiến trình dạy học: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nêu vấn đề Ở các tiết học trước thì chúng ta đã tìm hiểu và áp dụng về hai 3 hằng đẳng thức dưới dạng bình phương. Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm các hằng đẳng thức dưới dạng lập phương. HS chú ý lắng nghe Hoạt động 2 : Tìm quy tắc lập phương của một tổng -Cho HS làm [?1.] Từ kết quả của (a+b)(a+b)2, hãy rút ra kết quả (a+b)3 ? -GV giới thiệu hằng đẳng thức dưới dạng tổng quát và cho HS ghi vào vở. -Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? -Aùp dụng: a/ (x + 1)3 b/ (2x + y)3 -Học sinh thực hiện (a + b)(a + b)2 = (a + b)(a2 + 2ab + b2) = a(a2+ 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2) = a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = (a+b)3 -HS phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời -Hai HS lên bảng a/ (x + 1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3. x.12 + 13 = x3 + 3x2 + 3x +1 b/ (2x + y)3 = (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 4. Lập phương của một tổng. Với A , B là hai biểu thức tùy ý , ta có : (A + B)3 = A3 + 3A2B +3AB2+ B3 Hoạt động 3 : Tìm quy tắc lập phương của một hiệu -Cho HS làm ?3 SGK -HS có thể làm cách khác (a – b)3 = (a – b )2(a – b) -GV giới thiệu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. -Hãy phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời. -Aùp dụng: b) (x – 2y)3 c) Có thể cho HS thảo luận nhóm 1) (2x – 1)2 = (1 – 2x)2 2) (x – 1)3 = (1 – x)3 3) (x + 1)3 = (1 + x)3 4) x2 – 1 = 1 – x2 5) (x – 3)2 = x2 – 2x + 9 Có nhận xét gì về (A – B)3 và (B –A)3 - Chú ý: (–a)2 = a2 (–a)3 = – a3 ?3. [a + (- b)]3 = a3 + 3a2(-b) + 3.a.(-b)2 + (-b)3 = a3–3a2b + 3b2 – b3 -HS phát biểu bằng lời. -Hai HS lên bảng làm câu a,b b) (x – 2y)3 = x3 – 3.x2.2y + 3.x.(2y)2 – (2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 c) 1) (2x – 1)2 = (1 – 2x)2 đúng 2) (x – 1)3 = (1 – x)3 sai 3) (x + 1)3 = (1 + x)3 đúng 4) x2 – 1 = 1 – x2 sai 5) (x – 3)2 = x2 – 2x + 9 sai 5. Lập phương của một hiệu. Với A , B là hai biểu thức tùy ý , ta có : (A - B)3 = A3 - 3A2B +3AB2- B3 * Chú ý : (A – B)3 = – (B –A)3 Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò -Cho HS nhắc lại hai hằng đẳng thức vừa học -Làm BT 26a SGK -Làm BT 27a SGK -Về nhà học thuộc 5 hằng đẳng thức đã học và làm các BT 26b, 27b, 28, 29 và xem trước bài 5 SGK. 26a) (2x2 + 3y)3 = 8x6 + 36x2y + 54xy2 + 27y3 27a) –x3 + 3x2– 3x +1 = (1 – x)3 = –(x – 1)3
Tài liệu đính kèm: