Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết biến đổi bất đẳng thức dựa vào mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng thành thạo trong khi biến đổi bất đẳng thức để so sánh các số và chứng minh bất đẳng thức.

3. Thái độ:

- Linh hoạt trong tư duy, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: Các tính chất giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình

 - Phương pháp vấn đáp, gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định: 8A:.

2. Kiểm tra:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/03/2011
Ngày giảng: 8A: 18/03/2011
Tiết: 59
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết biến đổi bất đẳng thức dựa vào mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng thành thạo trong khi biến đổi bất đẳng thức để so sánh các số và chứng minh bất đẳng thức.
3. Thái độ:
- Linh hoạt trong tư duy, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Các tính chất giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
	- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
	- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định:	8A:....................... 
2. Kiểm tra: 
	- HS1: Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, giải bài tập 8a/SGK-T40
	- HS2: Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giải bài tập 8b/SGK-T40	
* Đáp án: 
- HS1: (Bài 8a) a < b Þ 2a < 2b Þ2a -3 < 2b -3 (đpcm)
	- HS2: (Bài 8b) Theo câu a) có: 2a - 3 < 2b - 3 (*)
	mà - 3 < 5 2b -3 < 2b + 5 (**)
	Từ (*) và (**) có 2a - 3 < 2b + 5 (đpcm)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Treo bảng phụ ghi đề bài.
- Phát biểu định lí vể tổng ba góc trong tam giác?
- Yêu cầu học sinh làm theo cá nhân, gọi 2 HS làm bài trên bảng 
- Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu, gọi HS nhận xét
- Đọc đề bài tìm hiểu đề bài 
- Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800
- Hai HS làm bài trên bảng 
- HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
- Bài 9/SGK-T40 
a) là sai vì 
b) là đúng vì và 
c) là đúng vì và 
d) là sai vì và 
+ Yêu cầu HS đọc bài 10
- Vận dụng kiến thức nào để có thể giải được bài tập?
- Tổ chức cho học sinh làm theo cá nhân 
- Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
- Đọc đề bài, nghiên cứu cách làm
-Vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để so sánh
- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Bài 10/SGK-T40
a) Từ -2 < -1,5
 (-2).3 < (-1,5).3
 (-2).3 < - 4,5
b) (-2).3 < - 4,5
 (-2).3.10 < - 4,5.10
 (-2).30 < - 45
 (-2).3+ 4,5 < - 4,5 + 4,5
 (-2).3+ 4,5 < 0
+ Treo bảng phụ ghi đề bài 11/SGK-T40
- Với mỗi phần hãy nêu cách chứng minh?
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng 
- Gọi HS nhận xét, đưa ra lời bình cho bài tập
- Đọc bài và tìm hiểu đề bài 
- Nêu các bước để chứng minh bài tập
- Hai HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp cung làm bài
- Nhận xét, ghi vở lời giải đúng
- Bài 11/SGK-T40
a) a < b 3a < 3b 
Þ 3a +1 < 3b +1
b) a -2b 
 -2a +(-5) > -2b +(-5) 
 -2a -5 > -2b -5
+ Treo bảng phụ ghi bài tập 12/SGK-T40
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
- Gọi các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
+ Đưa ra bài 13/SGK-T40
- Làm thế nào để so sánh được a và b ở mỗi phần
- Chia lớp thành 4 nhóm, giải bài tập
- Tổ chức thống nhất bài tập.
- Chốt lại về cách giải bài tập dạng so sánh a và b
- Đọc bài và tìm hiểu đề bài 
- Các nhóm cùng giải, đưa ra kết quả:
a) -2 < -1 Þ 4(-2) < 4(-1) 
Þ 4(-2) +14 < 4(-1) +14
b) 2 > -5 Þ 2(-3) < -5(-3) 
Þ (-3)2 + 5 < (-3)(-5) + 5
- Đọc và nghiên cứu đề bài
- Suy nghĩ, trả lời.
- Giải theo nhóm bàn, đưa ra kết quả
- Nhận xét, thống nhất kết quả các phần, ghi vở.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Bài 12/SGK-T40
a) -2 < -1 Þ 4.(-2) < 4.(-1) 
Þ 4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) 2 > -5 Þ 2.(-3) < -5.(-3) 
Þ (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
- Bài 13/SGK-T40
a) a +5 < b +5 
Þ a +5 +(-5) < b + 5 +(-5)
Þ a < b 
b) -3a > -3b
4. Củng cố: 
	- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa rhứ tự và phép nhân
	- Chốt lại cách giải các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau:
	- Xem lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa rhứ tự và phép nhân
	- Giải các bài tập còn lại ở SGK
- Đọc trước bài: "Bất phương trình một ẩn".
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_59_luyen_tap_vu_ngoc_chuyen.doc