A. MỤC TIÊU:
HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm)
HS biết sử dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thưac
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ).
+ Giáo án và SGK.
HS: + Làm xong bài tập.
+ SGK, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
Nêu tính chất giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm?
Bai tập 7 (SGK)
a) Vì 12 < 15="" và="" 12a="">< 15a="" (gt)="" a=""> 0
b) Vì 4 > 3 và 4a < 4a="" (gt)="" a=""><>
c) Vì –3 > -5 và –3a > -5a a > 0
Tiết: 59 Ngày Soạn: 06/03/2011 Tuần: 29 Ngày Dạy: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) HS biết sử dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thưac CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ). + Giáo án và SGK. HS: + Làm xong bài tập. + SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm? Bai tập 7 (SGK) Vì 12 0 Vì 4 > 3 và 4a < 4a (gt) Þ a < 0 Vì –3 > -5 và –3a > -5a Þ a > 0 Bài 8: a) Vì a 0) Þ 2a + (-3) < 2b + (-3) Vậy 2a – 3 < 2b – 3 b) Vì a 0) Þ 2a + (-3) < 2b + (-3) Þ 2a – 3 < 2b – 3(1) nhưng: -3 < 5 Þ 2b – 3 < 2b + 5 (2) từ (1) và (2), do tính chất bắc cầu ta được: 2a – 3 < 2b + 5 Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: GIẢI BÀI TẬP (15’) GV gọi 4 hS làm bài GV giải thích GV giải thích GV giải thích GV giải thích GV gọi 2 HS làm bài HS: Tổng các góv của tam giác bằng 180o HS: Tổng các góv của tam giác bằng 180o HS: Tổng các góv của tam giác bằng 180o HS: Tổng các góv của tam giác bằng 180o HS ghi vào vở bài tập HS làm bài 10a HS ghi vào vở bài tập HS làm bài 10b 1. Giải Bài Tập ^ ^ ^ Bài 9: ^ ^ ^ a) Sai, vì A + B + C = 180o nên không thể có A + B + C > 180o ^ ^ ^ b) Đúng, vi A + B + C = 180o ^ ^ Nên ta có: ^ ^ ^ A + B < 180o c) Đúng vì: A + B + C = 180o ^ ^ Nên Ta có: B + C £ 180o ^ ^ ^ d) Sai, vì A + B + C = 180o ^ ^ Nên không thể có: A + B ³ 180o Bài 10: a) Vì (-2).3 = -6 < -4,5 Vậy: (-2).3 < -4,5 b) Vì 10>0, nên: (-2).3.10<-4,5.10 Vậy: (-2).3<-4,5 Þ (-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 Vậy: (-2).3 + 4,5 < 0 Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP (15’) GV cho HS hoạt động nhóm GV kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có) GV kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có) GV kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có) NHÓM 1: Làm bài 11a HS ghi vào vở bài tập NHÓM 2: Làm bài 11b HS ghi vào vở bài tập NHÓM 3: Làm bài 12a HS ghi vào vở bài tập NHÓM 3: Làm bài 12b HS ghi vào vở bài tập 2. Giải Bài Tập: Bài 11: a) Vì a 0) Vậy ta được: 3a + 1 > -2 – 5 b) Vì a < b(gt) Þ -2a < -2b (vì –2 < 0) Vậy: -2a – 5 > -2b – 5. Bài 12 a) Ta có: -2 0 Þ 4.(-2) < 4.(-1) Vậy: 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14. b) Ta có: 2 > -5 và –3 < 0 Þ (-3).2 < (-3).(-5). Vậy: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Hoạt động 3: CỦNG CỐ: (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất đã học. HS đọc lại các tính chất và sự liên hệ của thou tự với phép cộng, phép nhân số dương, số âm.. Hoạt động 4:HƯỚMG DẪN VỀ NHÀ (1’) + Xem lại các bài tập đã giải. +Về xem trước bà “Bất Phương Trình Một Aån” + Làm Bài Tập 13, 14 (SGK trang 40) Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: