Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I. Mục đích-yêu cầu

- Kiến thức: HS được rèn luyện tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT.

-Kĩ năng: HS biết cách sử dụng các tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận).

Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. Có tư duy lôgíc.

II. Quá tình lên lớp

1. Ổn đinh tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức

-Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?

-Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép chia ?

-Cho -5a < -5b.="" so="" sánh="" a="" và="">

GV+HS nhn xÐt, sưa sa nu c.

3. Kế hoạch dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 3 / 3 / 2012 Ngµy gi¶ng 7 / 3 / 2012
TiÕt 59 LuyƯn tËp
I. Mục đích-yêu cầu
- Kiến thức: HS được rèn luyện tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT.
-Kĩ năng: HS biết cách sử dụng các tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận).
Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. Có tư duy lôgíc.
II. Quá tình lên lớp
1. Ổn đinh tổ chức 
2. Kiểm tra kiến thức 
-Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? 
-Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép chia ?
-Cho -5a < -5b. So sánh a và b.
GV+HS nhËn xÐt, sưa sa nÕu cã.
3. Kế hoạch dạy học:
Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß
KiÕn thøc
HĐ 1 : Giải BT 9/40
– Tính chất về 3 góc trong tam giác như thế nào?
Tổng số đo 3 góc của một tam giác bằng 180o
– Vậy các khẳng định dưới đây, khẳng định nào không mâu thuẫn với định lý trên? Tổng hai góc của tam giác phải không vượt quá 180o.
HĐ 2 : Giải BT 11/40.
– Từ a < b, làm sao để xuất hiện 3a và 3b ở 2 vế BĐT?
Nhân cả 2 vế cho số dương 3.
– Làm sao để xuất hiện số 1 ở 2 vế?
- Cộng cả 2 vế cho số 1.
– Từ a < b, làm sao để xuất hiện -2a và -2b ở 2 vế BĐT?
– Làm sao để xuất hiện số -5 ở 2 vế?
HĐ 3 : Giải BT 14/42 SBT.
– Làm sao để xuất hiện m + 3? Cộng hai vế cho 3
– Làm sao để xuất hiện quan hệ giữa m + 3 với n + 1? Cộng thêm n vào cả 2 vế của BĐT 3 > 1.
– Ta nhờ đâu có được kết quả m + 3 > n + 1? Nhờ tính chất bắc cầu
– Làm sao để xuất hiện 3m?
Nhân hai vế cho 3
– Làm sao để xuất hiện quan hệ giữa 3m + 2 với 3n? Cộng thêm n vào cả 2 vế của BĐT 2 > 0.
– Ta nhờ đâu có được kết quả 3m + 2 > 3n ? Nhờ tính chất bắc cầu
HĐ 4 : Giải BT 28/43 SBT.
– Có nhận xét gì về vế trái của BĐT?
Vế trái có dạng hằng đẳng thức
a2 + b2 – 2ab = (a – b)2
– Hãy viết vế trái dưới dạng hằng đẳng thức?
– Có nhận xét gì về dạng bài b so với bài a?
Dạng bài b gần giống dạng của bài a.
– Vậy giải bài toán này như thế nào? Giải tương tự như đã giải ở bài a là đưa về dạng hằng đẳng thức bậc 2.
BT9/40 :
Các khẳng định đúng :
b. Â + BÂ < 180o.
c. BÂ + CÂ ≤ 180o.
BT 11/40
Cho a< b :
a. Chứng minh 3a + 1 < 3b + 1
Vì a < b nên 3a < 3b 
Từ 3a < 3b ta có 3a + 1 < 3b + 1.
b. Chứng minh -2a – 5 > -2b – 5.
Vì a -2b 
Từ -2a > -2b ta có -2a – 5 > -2b – 5.
BT 14/42 SBT 
Cho m > n. Chứng tỏ :
a. m + 3 > n + 1
Từ m > n ta có m + 3 > n + 3 (1)
Vì 3 > 1 nên n + 3 > n + 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
m + 3 > n + 3 > n + 1
Hay m + 3 > n + 1
b. 3m + 2 > 3n
Từ m > n ta có 3m > 3n (3)
Vì 2 > 0 nên 3n + 2 > 3n + 0
Hay 3n + 2 > 3n (4)
Từ (3) và (4) ta có :
3m + 2 > 3n + 2 > 3n
Hay 3m + 2 > 3n
BT 28/43 SBT.
Với a, b là các số bất kỳ :
a. a2 + b2 – 2ab ≥ 0
Ta có a2 + b2 – 2ab = (a – b)2 ≥ 0
Hay a2 + b2 – 2ab ≥ 0.
b. 
Từ ta có a2 + b2 ≥ 2ab 
à a2 + b2 – 2ab ≥ 0 
à (a – b)2 ≥ 0
Vậy 
4. Củng cố
Nhắc lại tính chất của bất đẳng thức?
5 . Dặn dò
-Làm các bài tập 10, 12, 13, 14 / 40 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_59_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc