Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59 đến 60 - Nguyễn Thế Châu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59 đến 60 - Nguyễn Thế Châu

I/. Mục tiêu:

Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các t/c để giải bài tập, phối hợp các t/c của thứ tự giải bài tập về bất đẳng thức.

 Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.

II/. Trọng tâm:

Bài tập 6, 10, 12, 13sgk.

III/. Chuẩn bị:

GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi btập 9.

HS: On lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

IV/. Tiến trình

1/ On định kiểm diện:

Kiểm tra sỉ số học sinh lớp: 8A1:

 8A2:

 8A3:

2/ Kiểm tra miệng:

Kết hợp với luyện tập.

3/. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59 đến 60 - Nguyễn Thế Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Bài . Tiết 59 	
Ngày dạy : 26.03.12
Tuần dạy: 30
I/. Mục tiêu:
Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
	Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các t/c để giải bài tập, phối hợp các t/c của thứ tự giải bài tập về bất đẳng thức.
	Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
II/. Trọng tâm:
Bài tập 6, 10, 12, 13sgk.
III/. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi btập 9.
HS: Oân lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
IV/. Tiến trình
1/ Oån định kiểm diện: 
Kiểm tra sỉ số học sinh lớp: 8A1: 
 8A2: 
 8A3: 
2/ Kiểm tra miệng:
Kết hợp với luyện tập.
3/. Bài mới:
Hoạt động Thầy trò
Nội dung
HĐ1:
HS1: Viết các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. (10đ)
HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS2: Nêu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Viết CTTQ. (10đ)
HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2:
HS3: làm bài tập 6/39sgk.
Cho a < b. Hãy so sánh:
 a) 2a và 2b
b) 2a và a + b
c) -a và –b
HS làm btập 9.
HS nhận xet.
GV nhận xét.
HĐ3:
BT10. So sánh.
a) (-2).3 và -4.5
b) Từ câu a => (-2).30 < - 45
 (-2).3 + 4,5 < 0
BT12. Chứng minh rằng.
a) 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
BT13. So sánh a,b nếu:
c) 5a – 6 5a – 6
d) -2a + 3 - 2b + 3
BT14. Cho a < b hãy so sánh.
a) 2a + 1 và 2b + 1
b) 2a + 1 và 2b + 3
4/. Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV: Nếu nhân hoặc chia cả 2 vế của BĐT với cùng 1 số âm thì được BĐT mới ntn với BĐT đã cho ?
HS đọc phần có thể em chưa biết.
GV: BĐT mang tên ông là cho 2 số:
 với a0 và b0.
Trung bình cộng của 2 số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân 2 số đó.
I/. Kiến thức trọng tâm.
1/. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Với ba số a, b, c ta có:
- Nếu a < b thì: a + c < b + c
- Nếu a b thì a + c b + c
- Nếu a > b thì a + c > b + c
- Nếu a b thì a + c b + c
2/. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
* Với ba số a, b, c mà c > 0
- Nếu a < b thì ac < bc.
- Nếu a b thì ac bc
- Nếu a > b thì ac > bc
- Nếu a b thì ac bc
* Với ba số a, b, c mà c < 0, ta có:
- Nếu a bc
- Nếu a b thì ac bc
- Nếu a > b thí ac < bc
- Nếu a b thì ac bc
II/. Sửa bài tập cũ:
BT6/39sgk.
a) 
b) a a + a < b + a
 => 2a < a + b
c) 
BT9/40sgk.
Câu a, d: Sai.
Câu b, c: Đúng.
III/. Luyện tập.
BT10/40sgk.
a) Có (-2).3 = -6 (-2).3 < -4,5
b) 
Hay (-2).30 < -45
(-2).3 (-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5
Hay (-2).3 + 4,5 < 0
Bài 12 sgk/40 
a/ vì -2 < -1 4.(-2) < 4.(-1)
4 . (-2) + 14 < 4 (-1) + 14
b/ Vì 2 > (-5) (-3) . 2 < (-3) . (-5)
(-3) . 2 + 5 < (-3).(-5) + 5
Bài 13 sgk/40
c/ 5a – 6 5b – 6
5a – 6 + 6 5b – 6 + 6
 5a 5b
 a b
d/ – 2a + 3 – 2b + 3
2a + 3 + (-3) – 2b + 3 + (– 3)
 – 2a – 2b
a b
Bài tập 14:
a/ a < b 2a < 2b 2a+ 1< 2b+1
b/ vì a < b 2a < 2b 2a+1 < 2b+1 (1)
Vì 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) (2) 2a+1 < 2b+3
IV/. Bài học kinh nghiệm
- Được bất đẳng thức mới đổi chiều ( ngược chiều ) với bất đẳng thức đã cho.
Bất đẳng thức Côsi:
 với a0 và b0.
5/. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
* Đối với tiết học này:
- Ghi nhớ các tính chất là: bình phương của mọi số đều không âm.
- BTVN: 17,18,23/43SBT.
* Đối với tiết học sau:
- Đọc trước bài “Bất phương trình một ẩn”.
- Chứng minh: 
- GV hướng dẫn HS: Đặt 
V/. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung: 	
- Phương pháp: 	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: 	
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Bài 3. Tiết 60 	
Ngày dạy : 26.03.12
Tuần dạy: 30
I/. Mục tiêu:
Kiến thức: 
	- Hs được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? 
	- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
	Kỹ năng: - Hs biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng a < x; x < a; x a; x a. 
	Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
II/. Trọng tâm:
Khái niệm bất pt, bất pt tương đương.
III/. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ có chia khoảng.
HS: Oân lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
IV/. Tiến trình
1/ Oån định kiểm diện: 
Kiểm tra sỉ số học sinh lớp: 8A1: 
 8A2: 
 8A3: 
2/ Kiểm tra miệng:
HS: Phát biểu thành lời t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( số âm, số dương )
a/d: Cho m < n Chứng tỏ.
	4m + 1 < 4n + 5
HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm (đúng 10đ)
Có 
=> 4m + 1 < 4n + 1
1 4m + 1 < 4m + 5
=> 4m + 1 < 4n + 5
3/. Bài mới:
Hoạt động Thầy trò
Nội dung
HĐ1:
GV treo bảng phụ ghi ví dụ.
HS đọc đề toán. GV tóm tắt đề.
GV: Muốn gọi số quyển vở Namm mua là x => x cuốn ( với 2200đ/1cuốn) => ? tiền.
Cần thoả mãn điều kiện gì ?
HS: 2200x + 4000 25000
GV: Ta gọi hệ thức (1) là 1 bất phương trình ẩn x. Tương tự như phương trình ta có VT, VP. Hãy xác định VT, VP của BPT: 
HS: VT = 2200x + 4000
VP = 25000
GV: Trong bài toán này x có thể là bao nhiêu ?
HS: 7, 8, 9, 
GV: Tại sao x có thể là 9, 8, 7, 
Nếu lấy x = 5 được không ? ( được)
GV: Khi thay x = 9 hoặc x = 5 và BPT được khẳng định đúng, ta nói x = 5, x = 9 là nghiệm của BPT.
GV: x = 10 có là nghiệm của BPT không ? Vì sao ?
GV treo bảng phụ ghi ?1.
HS làm ?1
HS HĐ theo nhóm.
HĐ2:
GV giới thiệu tập nghiệm của BPT.
GV đưa ra ví dụ: Cho BPT x > 3. Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của BPT.
HS: x = 3,5; x = 4; x = 5
GV giới thiệu khái niệm tập nghiệm và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV: Để biểu diễn 3 điểm không thuộc tập hợp nghiệm của BPT phải dùng dấu ngoặc đơn “(“ bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được.
GV: Cho BPT: x 7
Để biểu thị điểm 7 thuộc tập hợp nghiệm của BPT phải dùng dấu ngoặc vuông “”, ngoặc quay về phần trục nhận được.
HS làm ?3.?4.
HĐ3:
GV: Thế nào là 2 phương trình tương đương ?
GV: Tương tự như pt tương đương nêu kn về hai BPT tương đương.
1/ Mở đầu:
Bài toán:
Bạn Nam có: 25 000 đ
1 Cây bút giá: 4 000 đ.
1 quyển vở loại: 2 200 đ/ quyển.
Tính số quyển vở bạn Nam mua được?
 Giải:
Gọi số quyển vở mà bạn Nam mua được là x (quyển). x nguyên dương.
Số tiền Nam phải trả: 
 2 200x + 4 000 ( đồng)
Hệ thức: 2 200x + 4 000 25 000 là một bất phương trình một ẩn x.
 VT là 2 200x + 4 000
 VP là 25 000
* Khi thay x = 9 vào bất phương trình ta được: 2 200. 9 + 4 000 < 25 000 là khẳng định đúng.
 Ta nói x = 6 là nghiệm của bpt
* Khi thay x = 10 vào bpt ta được:
 2 200.10 + 4 000 25 000 (khẳng định sai)
Vậy: x = 10 không là nghiệm của bpt.
?1. x2 6x – 5
a/ VT: x2 
 VP: 6x - 5
b/ Với x = 3 => 32 < 6. 3 – 5 Đúng.
=> x = 3 là nghiệm của bpt.
 Tương tự với x = 4; x = 5 đều là nghiệm của bất phương trình.
x = 6 , ta có 62 6. 6 – 5. Khẳng định sai
Nên x = 6 không là nghiệm của bpt.
2/ Tập nghiệm của bất phương trình.
	Tập hợp của tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bpt.
- Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó .
VD1: 
- Tập nghiệm của bpt: x < 3 
 Kí hiệu: S = 
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
VD2:
Tập nghiệm của bpt x 7 là S = 
Biểu diễn tập nghiệm đó lên trục số.
3/. Bất phương trình tương đương.
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
VD: x > 3 3 < x
4/. Câu hỏi, bài tập củng cố.
Gv treo bảng phụ btập 15.
HS chia nhóm để HĐ.
N1: 16a, b
N2: 16c, d
N3: 17a, b
N4: 17c, d.
Bài tập 15 sgk/43
a. x = 3 không phải là nghiệm các bất phương trình: 2x + 3 < 9
Vì khi x = 3 thì VT = 2x + 3 = 2 .3 + 3 = 9
Câu b , c: ( Thực hiện tương tự câu a).
Bài tập 16 sgk/43 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
x< 4
x -2
x> -3
x 1
5/. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc khái niệm về nghiệm của BPT và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- BTVN: 18, 19/43sgk.
* Đối với tiết học sau:
- Oân lại các t/c của BĐT, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, phép cộng.
- Đọc trước bài 4.
V/. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung: 	
- Phương pháp: 	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_59_den_60_nguyen_the_chau.doc