I- MỤC TIÊU:
- HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức, t/c bắc cầu của thứ tự.
- HS biết cách sử dụng t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/c bắc cầu để CM bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi BT, hùnh vẽ minh hoạ t/c.
- HS: Bảng nhóm, thước.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-GV: Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
-HS: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 28 – Tiết 58 * * * * * I- MỤC TIÊU: - HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức, t/c bắc cầu của thứ tự. - HS biết cách sử dụng t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/c bắc cầu để CM bất đẳng thức hoặc so sánh các số. II- CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi BT, hùnh vẽ minh hoạ t/c. - HS: Bảng nhóm, thước. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -GV: Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. -HS: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5ph) -Phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. -Làm BT 3 tr.41 SGK. Đặt dấu “ , ” vào ô vuông thích hợp. -GV nhận xét. -HS phát biểu. 12 + (-8) > 9 + (-8) 13 – 9 < 15 – 9 (-4)2 + 12 ≥ 16 + 7 452 + 12 > 450 + 12 -HS nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (10 ph) -Cho 2 số -2 và 3. hãy nêu BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa -2 và 3. -Khi nhân cả 2 vế của BĐT đó với 2 ta được BĐT nào? -NX về chiều của 2 BĐT. -Đưa hình vẽ 2 trục số lên bảng phụ để minh hoạ. -Cho HS làm [?1]. -Giới thiệu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. -Hãy phát biểu thành lời t/c trên. -Yêu cầu HS làm [?2]. (Bảng phụ) -GV nhận xét. -2 < 3 -4 < 6 -Cùng chiều. -HS làm [?1] a) -10182 < 15273 b) -2c < 3c -HS nhắc lại. -HS phát biểu. -Làm [?2]. -15.2,3.5 < (-15,08).3,5 4.15.2,2 > -5,3.2,2 -HS nhận xét. I- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: * Tính chất: (SGK) *HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ giưã thứ tự và phép nhân với số âm (15ph) -Có BĐT -2 < 3. Khi nhân cả 2 vế của BĐT đó với (-2), ta được BĐT nào? -Đưa hình vẽ 2 trục số có minh hoạ cho NX. -NX về chiều của BĐT? -Yêu cầu HS làm [?3]. (Bảng phụ) -Giới thiệu t/c cho HS phát biểu thành lời. -Yêu cầu HS làm [?4] và [?5]. (Bảng phụ) *Cho HS làm BT: Cho m < n, hãy so sánh: a) 5m và 5n b) và c) -3m và -3n d) và -GV nhận xét. (-2).(-2) > 3.(-2) Vì: 4 > 6 -Ngược chiều. a) 690 > -1035 b) -2c > 3c -HS phát biểu. -HS làm [?4]. Cho -4a > -4b. Nhân 2 vế với - ta được a < b. [?5] Chia 2 vế cho cúng số dương thì BĐT không đổi chiều. -Chia 2 vế của BĐT cho cùng số âm thì BĐT đổi chiều. -HS trả lời miệng. a) 5m < 5n. b) c) -3m > -3n d) -HS nhận xét. II- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. *Tính chất (SGK) *HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự (3ph) -Với 3 số a, b, c, nếu a < b và b < c thì a < c, đó là t/c bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn. -Tương tự, các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng cũng có t/c bắc cầu. -Cho HS đọc vd tr.39 SGK. -Nghe GV trình bày. -Đọc vd. III- Tính chất bắc cầu của thứ tự: Với 3 số a, b và c nếu a < b và b < c thì a < c. *HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập (10ph) *BT 5 tr. 39 SGK (bảng phụ) *BT 8tr.4 SGK: -Cho HS hoạt động nhóm. Cho a < b, chứng tỏ: a) 2a – 3 < 2b – 3 (nhóm 1, 2) b) 2a – 3 < 2b + 5 (nhóm 3, 4) -HS trả lời miệng. a) Đ vì -6 < -5. Có 5 > 0 => -6.5 < -5.5 b) S vì: -6 < -5 Có -3 (-6). (-3) > (-5). (-3) c) S vì: -2003 < 2004 Có: -2005 < 0 (-2003).(-2005) > 2004.(-2005) d)Đ vì: x2 ≥ 0 Có -3 -3x2 ≤ 0 -HS hoạt động nhóm: a) Có a < b. Nhân 2 vế với 2 > 0 => 2a < 2b. Cộng 2 vế với -3 => 2a – 3 < 2b – 3.(1) b) Có a 2a < 2b => 2a – 3 < 2b – 5 (2) * HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn về nhà (2ph) -Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu cũa thứ tự. -Làm BT 6, 9, 10, 11 tr.39, 40 SGK. BT 10, 12, 13, 14, 15 tr. 42 SBT. -Tiết sau luyện tập. * * * RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: