Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

Bài 3/41/sbt:

 Đặt dấu “ <,>, , ” cho thích hợp

 Gv lưu ý Hs câu c còn có thể viết:

 (-4)2 + 7 16 + 7

Cho Hs khác nhận xét bài giải của bạn.

Bài 4/41/sbt:

Cho m < n.="" hãy="" so="">

a/ m + 2 và n + 2.

b/ m – 5 và n – 5.

Bài 5/41/sbt:

Với m bất kì. Chứng tỏ

a/ 1 + m < 2="" +="">

b/ m – 2 < 3="" +="">

- Phát biểu đúng (3đ)

 a < b=""> a + c < b="" +="">

Bài 3/41/sbt:

a/ 12 + (-8) > 9 + (-8) 1,5đ

b/ 13 – 19 < 15="" –="" 19="">

c/ (-4)2 + 7 16 + 7 1,5đ

d/ 452 + 12 > 450 + 12 1,5đ

Bài 4/41/sbt:

a/ Từ m < n=""> m + 2 < n="" +="">

 ( cộng 2 vào hai vế BĐT m <>

b/ Tương tự có m – 5 < n="" –="">

Bài 5/41/sbt:

a/ Vì 1 < 2="" nên="" 1+="" m="">< 2="" +="">

b/ - 2 < 3=""> m – 2 < 3="" +="" m="">

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:58 
Ngày dạy:20/03/07
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức: 
	- Hs nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
 b- Kĩ năng: 
	- Hs biết cách sử dụng tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để c/m bất đẳng thức hoặc so sánh các số, biết phối hợp và vận dụng tính chất thứ tự. 
 c-Thái độ:
	- Cẩn thận, kiên trì nhẫn nại khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
2- Chuẩn bị:
 Gv:Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ minh họa tính chất.
 Hs: Thước thẳng, bảng phụ.
3- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, phát vấn.
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Bài 3/41/sbt:
 Đặt dấu “ , , ” cho thích hợp
 Gv lưu ý Hs câu c còn có thể viết:
 (-4)2 + 7 16 + 7
Cho Hs khác nhận xét bài giải của bạn.
Bài 4/41/sbt:
Cho m < n. Hãy so sánh.
a/ m + 2 và n + 2.
b/ m – 5 và n – 5.
Bài 5/41/sbt:
Với m bất kì. Chứng tỏ
a/ 1 + m < 2 + m.
b/ m – 2 < 3 + m.
- Phát biểu đúng (3đ)
 a a + c < b + c
Bài 3/41/sbt:
a/ 12 + (-8) > 9 + (-8) 1,5đ
b/ 13 – 19 < 15 – 19 1,5đ
c/ (-4)2 + 7 16 + 7 1,5đ
d/ 452 + 12 > 450 + 12 1,5đ
Bài 4/41/sbt:
a/ Từ m m + 2 < n + 2
 ( cộng 2 vào hai vế BĐT m < n).
b/ Tương tự có m – 5 < n – 5
Bài 5/41/sbt:
a/ Vì 1 < 2 nên 1+ m < 2 + m
b/ - 2 m – 2 < 3 + m
 4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Gv ghi đề bài lên bảng
HĐ1:
Cho hai số -2 và 3, nêu BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa -2 và 3.
Khi nhân cả hai vế của BĐT đó với 2 , ta được BĐT nào?
Nhận xét chiều của BĐT
Gv đưa hình vẽ 37/sgk lên bảng phụ để minh họa kết quả
HĐ2: 
Gv cho BĐT -2 < 3
Nhân cả hai vế của BĐT với -2 ta được BĐT nào?
Gv treo hình vẽ minh họa kết quả.
Hs làm ?3/38/sgk
Hai BĐT -2 3,5 gọi là hai BĐT ngược chiều.
Cho Hs phát biểu thành lời tính chất.
Hs làm ?4, ?5/39/sgk:
HĐ3:
Với ba số a, b, c
 Nếu a < b và b < c thì a < c
Tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu.
I/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
 1/ VD:
 - 2 -2 . 2 < 3 . 2
 2/Tính chất:
 a/ Với ba số a, b, c mà c > 0
- Nếu a < b thì ac < bc.
- Nếu a b thì ac bc
- Nếu a > b thì ac > bc
- Nếu a b thì ac bc
* Khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số dương ta được BĐT mới cùng chiều BĐT đã cho.
?2/38/sgk:
a/ (- 15,2 ) . 3,5 < (-15,08) . 3,5
b/ 4,15 . 2,2 > (-5,3) . 2,2
II/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
1/ VD: - 2 -2 . (-2) > 3. (-2)
?3/38/sgk:
a/ - 2 -2 .(-345) > 3. (-345)
b/ -2 -2c > 3c (c < 0).
Tính chất:
 Với ba số a, b, c mà c < 0, ta có:
- Nếu a bc
- Nếu a b thì ac bc
- Nếu a > b thí ac < bc
- Nếu a b thì ac bc
* Khi nhân cả hai vế của một BĐT với cùng một số âm ta được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
III/ Tính chất bắc cầu của thứ tự.
1/ Tính chất1: 
Với ba số a, b, c
- Nếu a < b và b < c thì a < c
 VD: Cho a > b. C/m: a + 2 > b – 1
Giải: 
 Vì a > b => a + 2 > b + 2 (1)
 2 > -1 => b + 2 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2) => a + 2 > b – 1
 4.4 Củng cố và luyện tập:
Bài 5/39/sgk:
Mỗi khẳng định sau đúnghay sai? Vì sao?
a/ -6 . 5 < -5 . 5
b/ (-6).(-3) < (-5).(-3)
c/ (-2003).(-2005) (-2005).2004 
d/ - 3x2 0 
Bài 5/39/sgk:
a/ -6 . 5 < -5 . 5 Đúng.
 Vì -6 < -5
b/ (-6).(-3) < (-5).(-3) Sai 
 Vì -6 < -5
c/ (-2003).(-2005) (-2005).2004 Sai 
 Vì -2003 < 2004
ù -2005 -2003.(-2005)2004. (-2005)
d/ - 3x2 0 Đúng
 Vì x2 0, có -3 -3x2 0
 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liện hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
	- BTVN: 6, 7, 8/40, 41/sgk.
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 58.doc