I- MỤC TIÊU:
- Nhận biết vế trái , vế phải và biết dùng dấu của BĐT.
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT.
- Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản).
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi BT, hình vẽ minh hoạ.
-HS: Ôn tập thứ tự trong Z và so sánh 2 số hữu tỉ.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 28 – Tiết 57 * * * * * I- MỤC TIÊU: - Nhận biết vế trái , vế phải và biết dùng dấu của BĐT. - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT. - Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản). II- CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi BT, hình vẽ minh hoạ. -HS: Ôân tập thứ tự trong Z và so sánh 2 số hữu tỉ. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về chương IV (3ph) Ở chương III chúng ta đã được học về p.t biểu thị quan hệ bằng nhau giữa 2 biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau , 2 biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua BĐT, BPT. Qua chương IV các em sẽ được biết về BĐT, BPT, cách CM 1 số BĐT, cách giải 1 số BPT đơn giản, cuối chương là p.t chứa dấu GTTĐ. Bắt đầu ta học liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. * HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (12ph) -Trên t.h số thực, khi so sánh 2 số a và b, xãy ra những trường hợp nào? -Giới thiệu kí hiệu. - Và khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. -Đưa trục số lên bảng phụ cho HS quan sát. Trong các số được biểu diễn trên trục số đó. Số nào là hữu tỉ, số nào là vô tỉ? -So sánh và 3. -Yêu cầu HS làm [?1] (Bảng phụ) -Với x là 1 số thực bất kì, hãy so sánh x2 và số 0. -Nếu c là 1 số không âm ta viết như thế nào? -Nếu a không nhỏ hơn b ta viết như thế nào? -Với x là 1 số thực bất kì, hãy so sánh –x2 và 0. -Nếu a không lớn hơn b ta viết thế nào? -Nếu y không lớn hơn 5 ta viết thế nào? -Khi so sánh 2 số a và b, xảy ra các trường hợp: a > b hoặc a < b hoặc a = b. -Số HT: -2; -1; -3; 0; 3. - Số vô tỉ: . < 3 vì điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số. -HS làm [?1] a) 1,53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 c) d) x2 ≥ 0 c ≥ 0 a ≥ b -x2 ≤ 0 a ≤ b y ≤ 5 I- Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: * Khi so sánh 2 số a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: - Số a bằng số b, kí hiệu a = b. -Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b. -Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b. a không nhỏ hơn b ta viết a ≥ b. c là số không âm ta viết c ≥ 0 vd: x2 ≥ 0 Nếu a không lơn số b ta viết a ≤ b. Vd: y ≤ 5 * HOẠT ĐỘNG 3: Bất đẳng thức (5ph) -Giới thiệu: Ta gọi hệ thức dạng a b; a ≤ b; a ≥ b) là bất đẳng , thức với a là VT, b là VP của BĐT. -Hãy lấy vd về BĐT và chỉ ra VT, VP của BĐT. -Nghe GV trình bày. -HS lấy vd. II- Bất đẳng thức: (SGK) VD: 7 + (-3) > -5 có VT là 7 + (-3) ; VP là -5. * HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (16ph) -Cho biết BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2. -Khi cộng vào cả 2 vế của BĐT đó, ta được BĐT nào? -Đưa hình vẽ tr.36 SGK lên bảng phụ và giải thích cho HS. -KL toàn bộ hình vẽ cho thấy khi cộng cùng số 3 vào 2 vế của BĐT -4 < 2 sẽ được BĐT -4 + 3 < 3. -Yêu cầu HS làm [?2]. -Giới thiệu tổng quát kết quả ở các câu hỏi trên là t/c: Với 3 số a, b và c bất kì, nếu a < b thì a + c < b + c. -Cho HS phát biểu t/c tương tự khi a > b; a ≤ b; a ≥ b. -Giới thiệu thuật ngữ BĐT cùng chiều qua vd cụ thể và phát biểu t/c ở dạng lời văn. -Giới thiệu và trình bày vd 2 ở SGK. -Cho HS hoạt động nhóm [?3] và [?4]. + N1,2: làm [?3]. + N3,4: làm [?4]. (Bảng phụ) -GV nhận xét. -4 < 2 -4 + 3 < 2 + 3 Vì: -1 < 5 -4 + (-3) < 2 + (-3) -4 + c < 2 + c -HS nhắc lại. [?3] Có: -2004 > -2005 -2004 + (-777) > -2005 + (-777) Theo t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. [?4] Có: < 3 (vì 3 = ) => + 2 < 3 + 2 Hay: + 2 < 5 -Đại diện nhóm trình bày bài làm. Các HS khác NX. III- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: Tính chất: (SGK) VD2: Chứng tỏ: 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Theo t/c trên, cộng -35 vào cả 2 vế của BĐT 2003 2003 + (-35) < 2004 + (-35) * HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập (7ph) *BT 2 (a) tr.37 SGK. Cho a < b, hãy so sánh a + 1 và b + 1. BT 3 (a) tr. 37 SGK. So sánh a và b nếu a – 5 ≥ b – 5 *BT: Chuyển các khẳng định sau về dạng BĐT và cho biết khẳng định đó Đ hay S? a) Tổng của -3 và 1 nhỏ hơn hoặc bằng -2. b) Hiệu của 7 và -15 nhỏ hơn 20. c) Tích của -4 và 5 không lớn hơn -18. d) Thương của 8 và -3 lớn hơn thương của 7 và -2. -GV nhận xét. -Có a < b, cộng 1 vào 2 vế BĐT được a + 1 < b + 1. -Có a – 5 ≥ b – 5, cộng 5 vào 2 vế BĐT được: a – 5 + 5 ≥ b – 5 + 5 Hay: a ≥ b -HS làm BT: -3 + 1 ≤ -2 Đ -4.5 ≤ -18 Đ Đ -HS nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn về nhà (2ph) -Nắm vững t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu bằng lời). -Làm BT 1, 2 (b), 3(b), 4 tr.37 SGK. * * * RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: