1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắt cầu của thứ tự.
1.2. Kỹ năng: Học sinh biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
1.3. Thái độ: Rèn cho học sinh tư duy sáng tạo, cẩn thận khi làm bài.
2. TRỌNG TÂM: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bảng phụ.
3.2. Học sinh: Hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 55.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng:
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỤC TIÊU CHƯƠNG: Học xong chương này, học sinh cần đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức: Có một số hiểu biết về bất đẳng thức: Nhận biết vế trái, vế phải, dấu BĐT, tính chất BĐT với phép cộng và phép nhân (cũng là tính chất của thứ tự với phép cộng và phép nhân). 2. Kỹ năng: Biết chứng minh một BĐT nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất bất đẳng thức. Biết lập một bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh các biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn dạng đơn giản. Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một bất phương trình một ẩn hay không. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình dạng trên trục số. Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.Giải được một số bất phương trình một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai qui tắc biến đổi bất đẳng thức. Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng , hoặc dạng , trong đó a, b, c, d là các số cụ thể. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy cho học sinh. Bài 1 - tiết:57 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Tuần dạy: 28 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (, ), biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 2. Kỹ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữ thứ tự và phép cộng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy cho học sinh. 2. TRỌNG TÂM: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, hình vẽ minh hoạ. 3.2. Học sinh: Ôn tập “Thứ tự trong Z” và “so sánh hai số hữu tỉ”, thước kẻ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: Giới thiệu chương IV 4.3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV giới thiệu nội dung của chương IV. -GV: Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra những trường hợp nào? -GV: Nếu a lớn hơn b, kí hiệu a>b; Nếu a nhỏ hơn b, kí hiệu a<b; Nếu a bằng b, ký hiệu a = b. Vậy khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. -GV yêu cầu học sinh quan sát trục số trong sách giáo khoa tr.35 rồi trả lời: Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số nào là số hữu tỷ? Số nào là vô tỷ? So sánh và 3? -HS: Trong các số được biểu diễn trên trục số, số hữu tỷ là: -2; -13; 0; 3 Số vô tỷ là: So sánh và 3: < 3 vì hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số. Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 -GV: Với x là một số bất kỳ hãy so sánh với số 0? Vậy xluôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết . -GV: Nếu c là một số không âm ta viết như thế nào? Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết như thế nào? -GV: tương tự, với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh -xvới số 0? -GV: yêu cầu học sinh viết ký hiệu? -GV: Nếu a không lớn hơn b, ta viết như thế nào? -GV: Nếu y không lớn hơn 5, ta viết thế nào? -GV: Giới thiệu bất đẳng thức. -GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó. -GV: Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2. -GV: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức đó, ta được bất đẳng thức nào? Sau đó giáo viên đưa hình vẽ trang 36 sgk lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh làm ?2. -GV giới thiệu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Yêu cầu học sinh phát biểu thành lời. Yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4. 1/. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: * Số a lớn hơn số b, kí hiệu a>b. * Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a<b. * Số a bằng số b, kí hiệu a=b. * * 2/. Bất đẳng thức: Ta gọi hệ thức . a: vế trái. b: vế phải. 3/. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: ?2 Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. ?3 Ta có: ?4 4.4. Bài tập và củng cố: - Bài 1 (a, b) Sgk –tr. 37 a) -2+3>2. Sai. Vì -2+3=1<2 b) -6<2.(-3). Đúng vì 2.(-3)=-6<-6. - Bài 2: a SGK tr.37 - Bài 3a SGK tr.37: 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép công. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 1 (c,d), 2b, 3b, 4 (SGK tr.37) - Xem trước bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. . So sánh a(-2) và b(-2); a.2 và b.2 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học: Bài 2 - Tiết:58 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN Tuần dạy: 28 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắt cầu của thứ tự. 1.2. Kỹ năng: Học sinh biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số. 1.3. Thái độ: Rèn cho học sinh tư duy sáng tạo, cẩn thận khi làm bài. 2. TRỌNG TÂM: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bảng phụ. 3.2. Học sinh: Hoàn thành các yêu cầu về nhà của tiết 55. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: 1/ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? 4 đ 2/ Điền dấu “” vào ô vuông: 6 đ a. 12 + (-8) 9 + (-8) b. 13 – 19 15 – 19 c. (-4)+7 16 + 7 d. 45 + 12 450 + 12 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 4 đ 2/ a. 12 + (-8) 9 + (-8) (1,5đ) b. 13 – 19 15 – 19 (1,5đ) c. (-4)+7 16 + 7 (1,5đ) d. 45 + 12 450 + 12 (1,5đ) 4.3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV:Cho hai số -2 và 3, hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa -2 và 3? HS: –2 < 3 -GV: Khi nhân hai vế của bất đẳng thức đó với 3 ta được bất đẳng thức nào? –2 . 3 < 3 . 3 -GV: Nhận xét chiều của hai bất đẳng thức trên? -GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. -GV: giới thiệu các bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. -GV: Hãy phát biểu bằng lời tính chất trên? -GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. -GV: Khi nhân hai vế của bất đẳng thức –2<3 với –3 thì ta được bất đẳng thức nào? -HS: –2 . (–3) > 3 . (–3) -GV:Nhận xét chiều của hai bất đẳng thức trên? -GV: giới thiệu tính chất bằng lời. -GV: Điền dấu “” vào ô vuông. -GV: Hãy phát biểu bằng lời tính chất trên? -GV: Yêu cầu học sinh làm ?4; ?5. Lưu ý: Nhân 2 vế của –4a>-4b cho cũng có nghĩa là chia hai vế cho –4. -GV: giới thiệu tính chất bắc cầu. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân: ?1 Với a, b, c R, c > 0 ?2 a. -15,2.3,5-15,08.3,5 b. 4,15.2,2-5,3.2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: Với a, b, c R, c < 0 ?4 -4a < -4b Suy ra a > b ?5 Nếu chia hai vế của một bất đẳng thức cho một số dương (một số âm) thì bất đẳng thức giữ nguyên (đổi) chiều. 3/. Tính chất bắc cầu của thứ tự: Với a, b, c R 4.4. Bài tập và củng cố: Cho HS hoạt động nhóm - Bài tập: Cho m < n, so sánh: - Bài 5 (Sgk –tr.39) a. Đúng. Vì – 6 < - 5 b. Sai Vì -6 -5. (-3) 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu. - Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép công. - Bài tập về nhà: 6, 7 ,8, 9, 10 , 11 (sgk –tr.39, 40) Hướng dẫn: Bài 7: Quan sát và so sánh 2 số được nhân với a. Bài 8: Bắt đầu từ giả thiết bài cho. Sau đó nhân a, b cho các số thoả mãn yêu cầu bài toán, cuối cùng là cộng vào hai vế cho cùng một số theo đề bài, cần lưu ý số nhân vào. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học: Tiết:59 LUYỆN TẬP Tuần dạy: 29 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 1.2. Kỹ năng: Vận dụng và phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. 1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy cho học sinh. 2. TRỌNG TÂM: Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, bài tập cho học sinh thực hành. 3.2. Học sinh: Ôn các tính chất của bất đẳng thức đã học, bảng nhóm. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: -GV: Gọi HS lên bảng HS1: 1/. Điền dấu “, =” vào ô vuông cho thích hợp: Cho a < b a. Nếu c là một số thực bất kỳ. a + c b + c b. Nếu c > 0 thì a.c b.c c. Nếu c < 0 thì a.c b.c d. Nếu c = 0 thì a.c b.c 2/. Bài 11 b (SGK / 10) Cho a < b, chứng minh: – 2 a – 5 > – 2b – 5 HS2: 1/. Phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, số âm) 2/. Cho a < b, hãy so sánh: a/. 2a và 2b b/. – a và – b. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và cho điểm. HS1: 1/. (6đ) a. a + c b + c b. a.c b.c c. a.c b.c d. a.c b.c 2/. Do a < b Nên (–2).a > (– 2).b (2đ) (–2).a – 5 > (–2).b – 5 (2đ) HS2: 1/. Khi nhân vào hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương thì ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. (2đ) Khi nhân vào hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm thì ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. (2đ) 2/. a/. Do a < b nên 2a < 2b (nhân hai vế với 2) (3đ) b/. Do a < b Nên – a > – b (nhân hai vế với –1 < 0) (3đ) 4.3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV: cho HS quan sát bảng phụ -GV: Cho tam giác ABC, các khẳng định sau đây đúng hay sai: a/. b/. c/. d/. -GV: gọi học sinh đọc đề bài. -GV: Gọi hai học sinh lện bảng làm. -GV: nhận xét bài làm của học sinh. -GV: Gọi học sinh trả lời miệng. -GV: Nhận xét bài làm của học sinh. -GV: Yêu cầu học ... : Gọi HS xác định nghiệm của phương trình GV: Gọi HS nhận xét GV nhận xét và sửa lại I/. LÝ THUYẾT: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Nếu a b thì a + c b + c Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Nếu a b thì ac bc ( c > 0 ) Nếu a b thì ac bc ( c < 0) Hai quy tắc biến đổi bpt (sgk) Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm II/. LUYỆN TẬP: Bài 39: SGK/53 a/. Thay x = – 2 vào bất phương trình –3x + 2 ta có: –3 . (–2) + 2 = 6 + 2 = 8 > – 5 Vậy – 2 là một nghiệm của bất phương trình –3x + 2 > –5 b/. Thay x = –2 vào bất phương trình 10 – 2x ta có: 10 – 2. (–2) = 10 + 4 = 14 > 2 Vậy – 2 không là một nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2 Bài 41: SGK/53 a/. < 5 2 – x < 20 x > 20 + 2 x > 22 Vậy: Tập nghiệm của bất phương trình trên là: S = c/. > Vậy: Tập nghiệm của bất phương trình trên là: S = Bài 42: SGK/53 c. ( x – 3)2 < x2 – 3 x2 – 6x + 9 < x2 – 3 x2 – 6x – x2 < -3 –9 -6x < -12 x > 2 S = { x / x > 2 } Bài 45: SGK/54 Giải phương trình : = 2x – 10 * Với x + 2 0 x – 2 ta có phương trình : x + 2 = 2x – 10 x = 12 (TMĐK) * Với x + 2 < 0 x < –2, ta có phương trình : – ( x + 2 ) = 2x – 10 –x – 2 = 2x – 10 –x – 2x = – 10 + 2 –3x = – 8 3x = 8 x = (không TMĐK) Vậy: Tập nghiệm của phương trình trên là S = { 12 } 4.4. Bài tập và củng cố: Gọi HS nhắc lại các bước giải bất phương trình GV lưu ý khi nhân hoặc chia 2 vế của bất phương trình cho 1 số âm 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: Ôn tập chương IV, làm các bài tập còn lại trong SGK Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học: Tiết:66 KIỂM TRA CHƯƠNG IV Ngày dạy: 16/04/2009 I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức có trong chương IV 2/. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày lời giải bài toán 3/. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bảng phụ 2/. Học sinh: Kiến thức trong chương IV III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kiểm tra, đánh giá IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: Không 3/. Nội dung kiểm tra: ĐỀ ĐÁP ÁN Bài 1: (1,5 điểm) Hãy phát biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình? Bài 2: (7 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/. 5(2x – 3) – 3x 2( x + 3) – 1 b/. ( x – 4)2 – 5 < x2 –2x + 4 c/. Bài 3: (1,5 điểm) Giải phương trình: Bài 1: (1,5 điểm) Qui tắc chuyển vế: Khi chuyển vế hạng từ từ vế này sang vế kia của một bất phương trình thì ta phải đổi dấu shạng tử đó. Qui tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: -Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; -Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. Bài 2: (7 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/. 5(2x – 3) – 3x 2( x + 3) – 1 10x – 15 – 3x 2x + 6 – 1 (0,5 đ) 10x – 3x – 2x 6 – 1 + 15 (0,25 đ) 5x 20 (0,25 đ) x 4 (0,25 đ) Vậy: S = {x\x4} (0,25 đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (0,5 đ) b/. ( x – 4)2 – 5 < x2 –2x + 4 x2 – 8x + 16 – 5 < –2x + 4 (0,5 đ) x2 – 8x – x2 + 2x < 4 – 16 + 5 (0,25 đ) – 6x < – 7 (0,25 đ) x > (0,25 đ) Vậy: S = (0,25 đ) (0,5 đ) c/. (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Vậy: S = {x \ x 2} (0,25 đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (0,5 đ) Bài 3: (1,5 điểm) Giải phương trình: *Nếu x + 1 0 x – 1 thì: (0,25 đ) x + 1 – 2x = 3 (0,25 đ) – x = 3 – 1 – x = 2 x = – 2 ( không thỏa mãn điều kiện) (0,25 đ) *Nếu x + 1 < 0 x < –1 thì (0,25 đ) – (x + 1) – 2x = 3 – x – 1 – 2x = 3 (0,25 đ) – 3x = 3 + 1 – 3x = 4 x = (thỏa mãn điều kiện xác định) Vậy: S = (0,25 đ) 4/. Củng cố và luyện tập: không 5/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Ôn lại kiến thức có trong chương III và chương IV -Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm. -Tuần sau sẽ học 1 tiết đại số và 3 tiết hình học. V/. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:67 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày dạy: 21/04/2009 I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn 2/. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, cách giải các phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn 3/. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bảng phụ, đề cương ôn tập 2/. Học sinh: Các kiến thức đã học về phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp – gợi mở IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Cho HS trả lời các câu hỏi trên bảng phụ 1. Thế nào là 2 phương trình tương đương, cho ví dụ? 2. Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Cho ví dụ? 3. Nêu các quy tắc biến đổi bất phương trình? GV: Treo bảng phụ bài 1 và gọi HS lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhắc lại các bước giải HS: B1: Áp dụng qui tắc chuyển vế B2: Áp dụng qui tắc nhân với một số khác 0. GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện GV: Hướng dẫn lại cách giải phưng trình tích. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, sửa sai và cho điểm. GV: Phương trình trên đã xác định chưa? HS: Chưa GV: Vậy để phương trình trên xác định thì ta cần thêm điều kiện gì? HS: Tìm ĐKXĐ của phương trình GV: Gọi HS nhắc lại các bước giải phươn gtrình chứa ẩn ở mẫu HS: B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình B2: Qui đồng mẫu hai vế của phương trình B3: Chuyển vế B4: Áp dụng qui tắc nhân hai vế với cùng một số khác 0. GV: Gọi HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Cho HS quan sát đề trên bảng phụ GV: Gọi HS nhắc lại hai qui tắc biến đổi bất phương trình GV: Gọi 2HS lên bảng thưc hiện GV: Nhận xét và cho điểm. I/. LÝ THUYẾT: 1/. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm Ví dụ: 3 - 2x = 0 2x = 3 2/. Hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm Ví dụ: 5x - 10 > 0 x > 2 3/. Hai qui tắc biến đổi bất phương trình là: a/. Qui tắc chuyển vế: Khi chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất phương trình thì ta phải đổi dấu hạng tử đó. b/. Qui tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: -Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; -Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. II/. LUYỆN TẬP: Bài 1: Giải phương trình a/. 2x+ 14 = 0 b/. 5 – = 7 c/. (2x + 3).(5x – 8) = 0 d/. Giải a/. 2x + 14 = 0 2x = –14 x = – 14 : 2 x = –7 Vậy: b/. 5 – = 7 – = 7 – 5 – = 2 x= 2. x= – 3 Vậy: c/. (2x + 3).(5x – 8) = 0 Vậy: d/. (ĐKXĐ: x 0 và x ) (TMĐK) Vậy: Bài 2: Giải các bất phươngtrình: a/. 2(x – 3) – 4 4(2x + 3) + 2 b/. Giải a/. 2(x – 3) – 4 4(2x + 3) + 2 2x – 6 – 4 8x + 12 + 2 2x – 8x 12 + 2 + 6 + 4 – 6x 24 x 4 Vậy: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: b/. Vậy: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4/. Củng cố và luyện tập: GV: Gọi HS nhắc lại các bước giải phương trình và bất phươn gtrình bậc nhất một ẩn. 5/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các lý thuyết đã ôn tập -Xem lại các bài tập đã giải -Xem lại kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối V/. RÚT KINH NGHIỆM: e/. 3x + 1 = 7x – 11 f/. 2(x + 1) = 3 + 2x g/. h/. i/. Tiết:56 Ngày dạy: 10/03/2009 I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: 2/. Kỹ năng: 3/. Thái độ: II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: 2/. Học sinh: III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Nội dung kiểm tra: ĐỀ ĐÁP ÁN 4/. Củng cố và luyện tập: 5/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: V/. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:68 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Ngày dạy: 4/05/2010 I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức trọng tâm trong HKII 2/. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, trình bày lời giải bài toán 3/. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. 2/. Học sinh: Các kiến thức trọng tâm HKII III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp giảng giải, vấn đáp, so sánh. IV/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: không 3/. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra. Trả bài cho học sinh. Chữa bài kiểm tra: Giáo viên nêu nội dung bài (Ở bảng phụ). I/.TRAÉC NGHIEÄM: ( 3 ñieåm) Haõy khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc caùc caâu traû lôøi maø em cho laø ñuùng nhaát. Caâu 1: (0,5 ñieåm) Taäp hôïp nghieäm cuûa phöông trình 0x = 0 laø: A. B. C. D. Caâu 2: (0,5 ñieåm) Taäp hôïp nghieäm cuûa bất phöông trình được biểu diễn trên trục số laø: A. B. C. D. Caâu 3: (0,5 ñieåm) Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình laø : A. B. C. D. và Caâu 4: (0,5 ñieåm) Tam giaùc ABC vaø tam giaùc HIK coù vaø thì: A. B. C. D. Caâu 5: (0,5 ñieåm) Cho ABC∽DEF theo tæ soá k thì tæ soá dieän tích cuûa tam giaùc ABC vaø tam giaùc DEF laø: A.k B. C. k2 D. Caâu 6: (0,5 ñieåm) Tam giaùc ABC coù AD laø ñöôøng phaân giaùc (D thuoäc BC) vaø AB = 5cm; AC = 7cm ; BC = 9cm thì baèng: A. B. C. D. II/.TÖÏ LUAÄN: ( 7 ñieåm) Baøi 1: (2,5 ñieåm) Giaûi caùc phöông trình sau: a/. 5x – 4 = 8 + 2x b/. Baøi 2: (1,5 ñieåm) Giaûi baát phöông trình sau vaø bieåu diễn taäp nghieäm treân truïc soá: 7x – 5 3(x + 1) Baøi 3: ( 3 ñieåm) Cho hình chöõ nhaät ABCD coù AB = 12cm, BC = 9cm. Goïi H laø chaân ñöôøng vuoâng goùc keû töø A xuoáng BD. a/. Chöùng minh: DAHB ∽DBCD. b/. Tính BD, AH, HB c/. Tính diện tích tam giác AHB. ( Veõ hình, ghi giaû thieát – keát luaän : 0,75 ñieåm) Lớp Nội dung 8a2 8a5 8a6 Trên trung bình Giỏi Khá T.Bình Dưới trung bình Yếu Kém I/. TRẮC NGHIỆM: 1,5đ Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1/. D 2/. A 3/. B II/.TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Baøi 1: (2 ñieåm) Giaûi caùc phöông trình sau: a/. 5(x – 1) = 7x + 3 5x – 5 = 7x + 3 5x – 7x = 3 + 5 – 2x = 8 x = – 4 Vaäy: S = {– 4} b/. ( ÑK: ) Vậy: S = Baøi 2: (2 ñieåm) a/. Giaûi baát phöông trình Vaäy: taäp nghieäm cuûa baát phöông trình treân laø b/. Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá: 4/. Củng cố và luyện tập: -GV: nhấn mạnh những chỗ HS thường sai và sửa lỗi cho HS. 5/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các dạng toán vừa sửa -Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm. V/. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: