Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 64 (Bản 4 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 64 (Bản 4 cột)

I/ Mục tiêu

- Kiến thức : HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT.

- Kĩ năng : biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT qua một số kỹ thuật suy luận.

- Thái độ : biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.

II/ Chuẩn bị của GV và HS

- GV : trục biểu diễn

- HS : bảng thảo luận bút lông

III/ Tiến trình dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

 - HS 1 : Cho ví dụ 2 BĐT cùng chiều.

Chọn ra những BĐT cùng chiều trong các BĐT sau :

a > b ; -2 < 1="" ;="" c="">< d="" ;="" -1=""> -3

 - HS 2 : Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Không tính hãy so sánh :

a/ -2005 + 5 và -2000 + 5

b/ -107 - 3 và -110 - 3

2/ Bài mới

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 64 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------ư------------------------------ư------------------------------ư-------------
CHƯƠNG IV:	BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tuần 27 
Tiết 57	LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu
Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản).
II/ Đồ dùng dạy học
GV : SGK, bảng phụ, phấn, thước.
HS : dụng cụ học tập, thước.
III/ Hoạt động dạy và học.
	Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : - Khi so sánh 2 số thực a và b có thể xảy ra những trường hợp nào ?
- GV treo bảng phụ biểu diễn số thực trên trục số và nhận xét thứ tự trên tập số thực.
+ Giới thiệu kí hiệu “” , “”.
+ GV nhấn mạnh :
- Số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng số b.
- Số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng số b.
2/ Bất đẳng thức : 
- GV giới thiệu khái niệm bất đẳng thức, vế trái, vế phải của bất đẳng thức theo SGK.
GV treo bảng phụ bài tập 1 cho học sinh trả lời.
3/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Giới thiệu hình vẽ minh họa kết quả như ví dụ SGK.
- Cho HS làm ?2 theo nhóm ® giới thiệu tính chất.
- GV cho ví dụ áp dụng tính chất.
- Cho HS làm ?3
- GV hướng dẫn ?4 thông qua trục số thực lúc đầu ở bảng phụ.
- GV giới thiệu chú ý SGK cho HS.
3- Củng cố.
 Cho hs nhắc lại các kiến thức đã học
Cho hs làm bài 2/37 sgk
4/ Dặn dò hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK
BT : 1, 2, 3, 4/41
Chuẩn bị bài mới 
1/ Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : (SGK/35)
- Một HS trả lời có 1 trong 3 trường hợp xảy ra :
a < b
a > b
a = b
- Làm bài tập ?1 trên bảng phụ.
- HS nhìn lên bảng phụ GV ghi sẵn đọc và hiểu.
a lớn hơn hoặc bằng b. Kí hiệu a
a nhỏ hơn hoặc bằng b. Kí hiệu a
2/ Bất đẳng thức : (SGK/36)
- HS hiểu và cho ví dụ về BĐT; chỉ ra vế trái, vế phải của BĐT.
Ví dụ : 
-5 + 2 -3
6 - (-3) > 5 + (-2)
2 + x2 2
là những BĐT
- HS tự nhận xét tính toán trên hai vế BĐT để trả lời đúng.
- 4 nhóm tự giải và treo kết quả trên bảng cho cả lớp nhận xét.
3/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Tính chất : (SGK/36)
Tính chất trên dùng để so sánh hai số hoặc chứng minh BĐT.
Ví dụ 2 : (SGK/36)
Ví dụ : Chứng tỏ
5 + (-3) < 5 + (-1)
Theo tính chất trên nếu cộng cả hai vế BĐT 
 ( -3) < (-1) cho 5 thì được :
 5 + (-3) < 5 + (-1)
?3
Vì -2004> -2005 nên -2004 +(-777) > -2005 +(-777)
Chú ý : Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của BĐT.
------------------- 2 -------------------
---------------ư------------------------------ư------------------------------ư-------------
Tuần 27
 Tiết 58
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu
Kiến thức : HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT.
Kĩ năng : biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT qua một số kỹ thuật suy luận.
Thái độ : biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV : trục biểu diễn
HS : bảng thảo luận bút lông
III/ Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
	- HS 1 : Cho ví dụ 2 BĐT cùng chiều.
Chọn ra những BĐT cùng chiều trong các BĐT sau :
a > b ; -2 -3
	- HS 2 : Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Không tính hãy so sánh :
a/ -2005 + 5 và -2000 + 5
b/ -107 - 3 và -110 - 3
2/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
GV treo trục biểu diễn lên bảng (trang 37 SGK)
Hướng dẫn HS nhận xét chiều của các BĐT trên
Cho HS rút ra tính chất và gọi một số em tập phát biểu tính chất trên.
Cho HS áp dụng ?2
Nhận xét chiều các BĐT mới với chiều của BĐT cũ ?
2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Tương tự tính chất ở trên GV rút ra tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm và phát biểu lại bằng lời.
Cho HS làm ?4 và ?5 bằng thảo luận, đại diện mỗi nhóm trình bày
*Củng cố :
Cho HS làm bài tập củng cố :
Cho m < n. So sánh :
a/ 4m và 4n
b/ -7m và -7n
c/ 2m - 5 và 2n - 5
3 – Tính chất bắc cầu:
GV giới thiệu tính chất bắc cầu .
VD: Cho biết m < n
Áp dụng tính chất bắc cầu, so sánh :
2m - 5 và 2n + 3
GV tổ chức HS làm BT 5 tại lớp
IV - Dặn dò
Học bài SGK
Chuẩn bị bài mới
BTVN : 5,6,7,8/39,40sgk
1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
HS xem trục biểu diễn và tự làm ?1
a/ -2 < 3
-2 . 5091 < 3 . 5091
b/ Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với c dương thì được -2c < -3c
* Tính chất (SGK/38)
?2
a/ (-15,2) . 3,5 < (15,08) . 3,5
 b/
4,15 . 2,2 > (-5,3) . 2,2
2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.(sgk)
?3
-2 < 3 
-2.(-345) >3.(-345)
 b) -2 3.c
?4 HS tự thực hiện
 -4a > -4b
 Thì a < b
?5 Khi chia cả hai vế của BĐT cho 1 số :
- Dương thì được 1 BĐT mới cùng chiều với BĐT ban đầu.
- Âm thì được 1 BĐT ngược chiều với BĐT ban đầu.
a) 4m < 4n
b) -7m > -7n
c) Vì m < n nên 2m < 2n
2m - 5 < 2n – 5
3 – Tính chất bắc cầu:
HS tham khảo thêm SGK
Vì -5 < 3 nên -5 + 2n < 3 + 2n
Hay 2n - 5 < 2n + 3
mà 2m - 5 < 2n - 5
 2m - 5 < 2n + 3
------------------- 2 -------------------
---------------ư------------------------------ư------------------------------ư-------------
Tuần 28
Tiết 59
LUYỆN TẬP
I/ Muc tiêu 
	a) Kiến thức : HS được ôn lại kiến thức và nhận biết, khắc sâu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự với phép nhân, phép cộng thông qua các dạng bài tập cơ bản. 
	b/ Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
II – Tiến trình dạy học
1 : Nhắc lại kiến thức cũ
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Vd : 
 1) So sánh 2.3 và 2.4
2) So sánh a + 3 và b + 3 biết a > b
GV cho HS tự làm trong ít phút, sau đó cho HS lên bảng trình bày, GV sửa (nếu cần).
1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Khi nhân hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Ta có : 3 < 4 nên 2 . 3 < 2 . 4
Ta có : a > b nên a + 3 > b + 3
2 : Thực hành các tính chất thông qua các bài tập cơ bản
Bài 9/40
Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 10/40
So sánh (-2) . 3 và -4,5
Từ kết quả trên hãy suy ra các bất đẳng thức sau :
	(-2) . 3 < -4,5; (-2) . 3 + 4,5 < 0
Chú ý :
Khi cho HS suy nghĩ trong ít phút, HS có thể làm như sau :
(-2) . 3 = -6
Vì -6 < -4,5 nên (-2) . 3 < -4,5
GV hướng dẫn HS : ta có thể biến đổi 
-4,5 thành tích của hai thừa số, trong đó có số -2 hoặc số 3
Bài 11/40
Cho a < b, chứng minh :
3a + 1 < 3b + 1
-2a - 5 > -2b - 5
GV hướng dẫn : từ a < b ta tìm cách biến đổi sao cho vế trái và vế phải của bất đẳng thức giống với vế trái và vế phải của bất đẳng thức yêu cầu chứng minh.
HS nhắc lại định lí tổng ba gĩc của một tam giác.
Trong có : 
Nên ta chọn khẳng định b) và c) đúng
Bài 10/40
- Ta có -4,5 = (-1,5) . 3
Vì -2 < -1,5 nên (-2) . 3 < (-1,5) . 3
Vậy (-2) . 3 < -4,5
- Ta có (-2) . 3 < -4,5
nên (-2) . 3 . 10 < -4,5 . 10
suy ra (-2) . 30 < -45
- Ta có (-2) . 3 < -4,5
nên (-2) . 3 + 4,5 < -4,5 + 4,5
suy ra (-2) . 3 + 4,5 < 0
Bài 11/40
a) 3a + 1 < 3b + 1
Ta có : a < b (gt)
 nên 3a < 3b
suy ra : 3a + 1 < 3b + 1
b) -2a - 5 > -2b - 5
Ta có : a < b (gt)
 nên -2a < -2b
suy ra : -2a - 5 < -2b - 5
3 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại các tính chất trên, sau đó các nhóm cùng làm bài tập trong ít phút
Cho a < b, hãy khoanh tròn câu đúng :
a/ 2a + 1 > 2b + 1
b/ 2a + 1 = 2b + 1
c/ 2a + 1 < 2b + 1
d/ Không có câu nào đúng
4 - Dặn dò :
+ Ôn lại các tính chất
+ Làm các bài tập 12, 13, 14/40
------------------- 2 -------------------
---------------ư------------------------------ư------------------------------ư-------------
Tuần 28
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
I/ Mục tiêu
	Nhận biết bất phương trình một ẩn, biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
	- GV : bảng phụ, SGK
	- HS : SGK
III/ Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
	Trong các phương trình sau đây, hãy cho biết phương trình nào là phương trình một ẩn :
a/ 2x + 3 =9
b/ -4x = 2x + 5
c/ 2x + 3y + 4 = 0
d/ 5x - 10 = 0
 Sau đó dẫn vào bài mới
2/ Bài mới
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
11/ Mở đầu 
- Từ kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS thử định nghĩa.
 Sau đó GV chính xác hóa định nghĩa, giới thiệu cho hs cấu tạo của một bất phương trình HS có thể nhắc lại.
- Cho ví dụ : Cho phương trình sau :
x + 3 = 0
- GV : Cho biết x = 3 cĩ phải là nghiệm của phương trình trên hay khơng ta phải làm gì ?
- Tương tự x = 3 cĩ phải là nghiệm của bất phương trình x2 6x-5
hay khơng ta phải làm gì ?
- GV : yêu cầu HS thực hiện ?1 để củng cố, có thể yêu cầu giải thích vì sao ?
2- Tập nghiệm của bất phương trình
Gv giới thiệu cho hs thế nào là tập nghiệm của bpt.
Vd1: Tập nghiệm của bpt x >3 là 
GV hướng dẫn hs cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Gv yêu cầu hs làm ?2
Gv hướng dẫn hs cách biễu diển tập nghiệm của bpt x 
Gv yêu cầu hs làm ?3 và ?4
3 - Bất phương trình tương đương
Gv : hãy nêu định nghĩa hai phương trình tương đương?
 Từ đĩ gv cho hs phát biểu định nghĩa hai bấtphương trình tương đương.
 Cho hs lấy vd về hai bất phương trình tương đương.
Củng cố : 
Gv treo bảng phụ bài 17 /43sgk 
Yêu cầu hs nhìn hình vẽ biểu diễn tập nghiệm rồi viết lại phương trình.
1/ Mở đầu: (sgk)
muốn tìm nghiệm bất phương trình ta 
?1 bất phương trình x2 6x-5
 a) Vế trái là x2
 Vế phải là: 6x -5
b)Khi x= 3 ta cĩ Vt = 9, Vp = 13
Vậy x= 3 là nghiệm của bất phương trình x2 6x-5
Tương tự x = 4, x = 5 củng là nghiệm của bất phương trình x2 6x-5
Khi x=6 thì VT = 36, VP = 31. Rõ ràng x = 6 khơng phải là nghiệm của bất phương trình x2 6x-5
2- Tập nghiệm của bất phương trình
Vd1: Tập nghiệm của bpt x >3 là 
?2
 Vt của bất phương trình x >3 là x
Vt của bất phương trình 3 < x là 3
Vt của phương trình x =3 là x
VD2: Tập nghiệm của bpt x là 
HS đọc đề ?3 và ?4(chú ý lời hướng dẫn)
Hs làm ?3 và ?4 như hai ví dụ.
3 - Bất phương trình tương đương
 Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình cĩ cùng tập hợp nghiệm.
 VD : x>3 và 3<x là hai bất phương trình tương đương.
3/ Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK
Xem trước bài mới.
Bài tập : 15, 16, 17, 18/43sgk.
------------------- 2 -------------------
Tiết 64:	PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I - MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức : 
	- Củng cố cho HS về giá trị tuyệt đối, đặc biệt là tìm điều kiện 	của ẩn để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
	- HS nắm vững cách gỉai phương trình chứa dấu GTTĐ
2 - Kỹ năng : 
- Rèn kĩ năng giải Bất Phương Trình và Phương Trình .
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
	GV : Bảng phụ ;phấn màu . 
	HS Bảng nhóm, Ơn lại định nghĩa GTTĐ lớp 7. 
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1 - Kiểm tra bài cũ : (5’)
Giải các bất phương trình:
x – 3 > 0
-2x < 0
3x x+ 4
-3x x+4 
Gọi một hs lên bảng.
Một HS lên bảng làm bài .
Nghiệm của bất pt là x > 3
Nghiệm của bất pt là x > 0
Nghiệm của bất pt là x 2
Nghiệm của bất pt là x -1
2 - Bài mới .
	GV : thay “” bởi dấu “ =”thì tên gọi: 3x = x+ 4 là gì?
	HS : Phương trình bậc nhất một ẩn?
	GV thêm vào vế trái dấu thì = x+ 4 cĩ cịn là phương trình 	hay khơng? Cĩ cịn là phương trình bậc nhất một ẩn hay khơng?
GV : đây khơng phải là phương trình bậc nhất một ẩn mà cĩ tên gọi là : 	“ phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”.
Gv : như vậy thế nào là “ phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”? 	Để giải “ phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối” thì ta làm như thế nào ? vào bài.
	1 - Nhắc lại về GTTĐ.(12’)
GV : Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số mà chúng ta đã học ở lớp 7 ? 
Gv : Như thế khi nào ½a½ = a ?
 khi nào ½a½ = –a ? 
VD : 
 ½ 5 ½ = ? 
½-15½ = ? 
½ 0 ½= ?
Bảng phụ: Điền vào ..
½x-5½ = x-5 nếu x -5  0 
 x > . 
 Nếu x-5 < 0 thì ½x-5½ =  
½2x½ = . nếu x≥ 0 
½-5x½ = -5x nếu x . 
 = .nếu x > 200.
GV nhấn mạnh lại : như vậy ta cĩ thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay khơng âm.
Gv Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức :
A = khi x .
Gv : khi x thì giá trị x – 3 âm hay khơng âm? 
 Khi đĩ = ?
Vậy A = ?
Với loại PT này ta chỉ quan tâm đến biểu thức trong GTTĐ còn những biểu thức ngoài dấu GTTĐ thì vẫn giữ nguyên . 
Từ đĩ hs tự tìm cách giải ví dụ 1b/ 50sgk.
2 - Giải Một Số Phương Trình Chứa Dấu GTTĐ ( 20’)
* GV quay lại kiểm tra bài củ.
VD 2: Giải phương trình:
 = x+ 4 (1)
 Gv : theo các em thì để giải phương trình loại này trước tiên địi hỏi chúng ta phải làm một cơng việc rất quan trọng đĩ là cơng việc gì?
Gv : muốn bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì địi hỏi phải cĩ điều kiện của ẩn.
GV : đã cĩ điều kiện của ẩn chưa?
Như vậy chúng ta phải đi tìm điều kiện của ẩn để bỏ dấu giá trị tuyệt đối?
 = 3x khi nào?
 =-3x khi nào?
Như vậy để giải phương trình (1) ta phải giải mấy phương trình? Đĩ là những phương trình nào?
Gv : khắc sâu cho hs cách giải phương trình loại này.
Gv : cho học sinh củng cố bằng vd3/50sgk. 
1 - Nhắc lại về GTTĐ.
 a nếu a ≥ 0
-a nếu a < 0
 ½a½ = 
VD : ½ 5 ½ = 5
 ½-15½ = 15
 ½ 0 ½ = 0
*½x-5½ = x-5 nếu x > 5
* Nếu x-5 < 0 thì ½x-5½ = -(x-5)
* ½2x½ = 2x nếu x≥ 0 ? 
 * ½-5x½ = -5x nếu x < 0
* Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức 
VD 1:
A = khi x .
 Giải
Khi x thì x - 3
 Nên = x-3.
Vậy A = x-3 +x-2 =2x – 5.
HS : trình bày bài giải ví dụ 1b vào vở.
B = 4x +5 + khi x > 0
HS : hoạt động nhĩm ?1
Dãy 1 : ?1a
Dãy 2: ?1 b
2 - Giải Một Số Phương Trình Chứa Dấu GTTĐ
HS : bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
VD 2: sgk/50.
VD3 : sgk/50.
3 - Củng cố (6phút)
	+ Qua các VD thì ta thấy thực tế giải một PT chứa dấu GT tuyệt đối tương đương với mấy PT và mấy BPT ?
	+ Sau khi giải xong ta còn phải làm gì ? ( kết luận nghiệm , nghiệm nào nhận , nghiệm nào loại ) 
Lưu ý có khi loại cả à PT vô nghiệm 
Làm ? 2 - sgk ( HS làm vàovở - đại diện học sinh lên bảng trình bày).
BT nâng cao: giải phương trình 
	=2x
	Gv hướng dẫn : muốn giải phương trình này ta phải tìm cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Muốn vậy hãy cho thầy biết giá trị của x+1 và giá trị của x+2 là âm hay khơng âm?
	Để trả lời được câu hỏi này thì em hãy cho thầy biết giá trị của 2x là âm hay khơng âm? Vì sao?
	Như vậy phương trình trên được viết lại như thế nào?
* Củng cố (bảng phụ)
	- Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức ta phải xét xem giá trị của biểu thức đĩ âm hay khơng âm.
	- Để giải phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối ta phải tìm cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, muốn vậy chúng ta phải giải hai bất phương trình để tìm điều kiện của ẩn. Sau đĩ ta quy về việc giải hai phương trình (cĩ điều kiện của ẩn), cuối cùng kết luận tập nghiệm của phương trình.
4 - Dặn dò : (2 phút)
	- Xem lại các kiến thức đã học.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 35 ,36c,d ;37b,c,d - sgk / trang 51.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_57_den_64_ban_4_cot.doc