Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 63

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 63

A. MỤC TIÊU

- Được giới thiệu về đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

- Vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 57
Chương 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
MỤC TIÊU
Được giới thiệu về đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Cho hs nhắc lại tính chất như SGK
Cho hs thực hiện ?1
Tham khảo SGK
1 hs lên bảng trình baỳ
Nhắc lại về tính chất thứ tự:
(SGK)
:
Từ ?1 cho hs phát hiện tính chất SGK
Cho hs thực hiện ?2
Hs thực hiện theo gv.
Nhắc lại quy tắc
Thực hiện ?2
Các em còn lại làm vào vở
Tính chất:
Ví dụ 1:
(SGK)
Ví dụ 2:
(SGK)
Củng cố
Cho hs làm bài 17 trang 43
Nửa lớp làm câu a và b.
Nửa lớp làm câu c và d
Hướng dẫn về nhà: Làm bài 15, 16, 18 trang 43
Tuần 27
Tiết 58
§2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
MỤC TIÊU
Được giới thiệu về đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
:
Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức
Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
2 hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
Thực hiện ?1.
Từ đó cho hs phát hiện quy tắc nhân với 1 số dương?
Hs thực hiện
Đọc quy tắc SGK
(SGK)
:
Cho hs thực hiện ?2
Từ đó phát hiện quy tắc nhân với 1 số âm
Chú ý khi nhân với một số âm cần đổ chiều bất đẳng thức
Cho hs phân biệt đổ chiều với đổi dấu
Hs thực hiện theo gv.
Đọc quy tắc SGk
Thực hiện ?2
Chia nhóm thực hiện ?3 
Củng cố
Điền dấu “, =” vào ô thích hợp. Cho a < b
Nửa lớp làm câu a và b.
Nửa lớp làm câu c và d
Hướng dẫn về nhà: Làm bài còn lại của SGK
Tuần 28
 Tiết 58
Luyện tập
MỤC TIÊU
Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính bắc cầu của thứ tự.
Vận dụng các tính chất của thứ tự giải các bài tập về đẳng thức.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
(Kiểm tra)
Điền dấu “, =” vào ô thích hợp. Cho a < b
Sửa bài 6 trang 40.
1 HS lên bảng
 Các em còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
1 học sinh phát biểu lại bằng lời các tính chất trên.
1 hs sửa bài 6.
Bài 6 trang 40:
Làm bài 9 trang 40.
Giáo viên nêu ycầu.
Trả lời miệng.
Bài 9 trang 40:
Sai
Đúng.
Đúng.
Sai.
Bài 12 trang 40.
Treo đề trên bảng phụ.
Cho hs đọc đề.
Làm ít phút.
Gọi 2 hs lên bảng.
Bài 12 trang 40.
Bài 14 trang 40.
Treo đề trên bảng phụ.
Cho hs đọc đề.
Hs chia nhóm thực hiện.
Bài 14 trang 40.
Hướng dẫn về nhà.
Giới thiệu bđt cô si
Làm các bài còn lại.
Tuần 28
Tiết 59
i3. Bất phương trình 1 ẩn
MỤC TIÊU
Được giới thiệu về bpt 1 ẩn, biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của bpt không?
Biết viết và biểu diễn trục số tập nghiệm của các bpt dạng 
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
:
Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức
Đọc đề và chia nhóm thảo luận.
Thực hiện ?1.
Để kiểm tra 1 số là nghiệm hay không là nghiệm của bpt ta làm sao?
Câu a) cho hs trả lời miệng.
4 hs lên bảng làm câu b)
Mở đầu:
(SGK)
:
Gthiệu tập hợp nghiệm của bpt. Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó.
Ví dụ 1: cho bpt x > 3. Hãy chỉ ra một vài nghiệm?
Giới thiệu ký hiệu.
Hd ví dụ 2.
Hs thực hiện theo gv.
Thực hiện ?2
Chia nhóm thực hiện ?3 và ?4
Tập nghiệm của bpt:
Ví dụ 1:
(SGK)
Ví dụ 2:
(SGK)
:Chú ý
Thế nào là 2 pt tương đương?
Tương tự 2 bpt tương đương là 2 bpt có cùng 1 tập hợp nghiệm. Ví dụ x x
Nhắc lại khái niệm pt tương đương.
Bất pt tương đương:
(SGK)
Củng cố
Cho hs làm bài 17 trang 43
Nửa lớp làm câu a và b.
Nửa lớp làm câu c và d
Hướng dẫn về nhà: Làm bài 15, 16, 18 trang 43
Tuần 30
 Tiết 62
Luyện tập
MỤC TIÊU
Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Luyện tập cách giải 1 số bất pt quy về được bất pt bậc nhất 1 ẩn
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ. Thước thẳng
Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
(Kiểm tra)
Nêu 2 quy tắc để giải bpt 
Sửa bài 25 a,d trang 87
2 HS lên bảng
 Các em còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
Làm bài 31 trang 48.
Giáo viên nêu ycầu. Hd làm câu a)
Muốn giải bpt này trước tiên ta phải làm sao?
Các câu b, c, d chia nhóm thực hiện.
Nhân 2 vế với 3.
Mỗi tổ thực hiện 1 câu.
Bài 31 trang 48.
Bài 34 trang 49.
Treo đề trên bảng phụ.
Cho hs đọc đề.
Quan sát và tìm sai lầm
Bài 34 trang 49.
a) Sai lầm là đã coi -2 như một hạng tử nên đã chuyển vế -2 từ vế trái sang vế phải.
b) Sai lầm là nhân 2 vế của bpt với đã không đổi chiều bpt.
Bài 33 trang 48.
Treo đề trên bảng phụ.
Cho hs đọc đề.
Nếu gọi x là số điểm thi môn Toán của Chiến là x (điểm). Ta có bpt nào?
Trả lời bài toán như thế nào?
Hs suy nghĩ và trả lời.
Bài 14 trang 40.
Vậy để đạt loại giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là 7,5
Hướng dẫn về nhà.
Làm các bài 29, 32 trang 48
Ôn lại quy tắc giá trị tuyệt đối của 1 số.
Tuần 30
Tiết 63
i5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
MỤC TIÊU
Hs biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
Biết giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng .
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ. 
Học sinh: dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Kiểm tra
Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số.
Tìm 
Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biết thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay không âm.
Hướng dẫn hs thực hiện ví dụ 1
Gọi hs trả lời
Thảo luận ví dụ sgk.
2 hs thực hiện ?1
Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 1: (SGK)
Nêu vd 2.
Để bỏ dấu gttđ trong phương trình ta cần xét 2 tr. Hợp nào?
Gv hd hs làm ví dụ 2 giống SGK.
Thực hiện tương tự đối với vd 3
Biểu thức trong dấu gttđ không âm.
B thức tong dấu gttđ âm
Nghe gv hd và ghi bài
Giải một số pt chứa dấn gttđ:
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
:Thực hiện ?2
a) 
b) 
Củng cố
Làm bài 36c trang 51 và bài 37 a trang 51
Kiểm tra và nhận xét
Chia lớp làm 2 nhóm thực hiện .
Bài 36c trang 51
Bài 37a trang 51
Hướng dẫn về nhà: Làm bài 35, 36, 37 trang 51 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_57_den_63.doc